Tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học sinh học

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trước đây, nhiều người cho rằng câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm
    khách quan ít liên quan với nhau. Song, theo nghiên cứu của chúng tôi, có mối
    quan hệ khá rõ nét giữa câu hỏi tự luận (CHTL) và câu hỏi trắc nghiệm khách
    quan (CH TNKQ), còn bản thân CH TNKQ cũng có mối quan hệ với nhau. Do
    đó, việc xây dựng và sử dụng CH TNKQ trong dạy học, cần nghiên cứu trên cơ
    sở mối quan hệ này.
    1.1. Mối quan hệ giữa câu hỏi tự luận và câu hỏi TNKQ
    Mối quan hệ giữa CHTL dạng khái quát tổng hợp thực chất là tập hợp của
    nhiều CHTL-trả lời ngắn. Câu hỏi tự luận-trả lời ngắn tương đương với câu dẫn
    của câu TNKQ nhưng khác phần hỏi, còn câu trả lời đúng là phương án chọn, các
    câu nhiễu là câu trả lời chưa chính xác hoặc sai. Do đó, ta có thể viết câu hỏi
    TNKQ dạng nhiều lựa chọn bằng cách lấy chính câu hỏi trả lời ngắn đó sửa chữa
    thành câu dẫn, các câu trả lời là phương án chọn và câu nhiễu. Như vậy thực chất
    của việc phân tích tri thức cũng có liên quan với lôgíc này, từ một tri thức khó
    mang tính bao quát có thể là khó với người học, người GV biết chia nhỏ thành
    những tri thức nhỏ hơn, thì độ khó đã được giảm đáng kể, cuối cùng là những tri
    thức không thể chia được nữa mà có tác giả gọi là đơn vị nhận thức. Như vậy,
    chúng tôi vận dụng phương pháp Ơristic ( Heuristic ) trong thực nghiệm vào chia
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...