Tiểu Luận Xây dựng và phát triển thương hiệu trà thảo mộc Dr. Thanh của Tập đoàn Tân Hiệp Phát

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Ở bất cứ đâu trên thế giới các doanh nghiệp đầu có mục đích kinh doanh là tăng thị phần và lợi nhuận điều này các doanh nghiệp mất rất nhiều thời gian và trí tuệ để lấy được niềm tin và giữu được bản sắc riêng trong tâm trí khách hàng.
    Tất nhiên đây không phải công việc đơn giản vì hàng ngày có tới hàng trăm, hàng nghìn doanh nghiệp tung ra các thông tin quảng cáo về thương hiệu của doanh nghiệp và sản phẩm trên các phương tiên thông tin đại chúng nhiềutới mức phần đông khách hàng không thể quan tâm hết được với quỹ thời gian eo hẹp của mình.
    Với chiến lược phát triển của mình, sau 15 năm Tập đoàn Tân Hiệp Phát từ một cơ sở nhỏ tới nay đã lớn mạnh trên thị trường, có nhiều sản phẩm được người tiêu dùng ưa chuộng như bia Hiệp Thành, trà Barley không độ, nước tăng lực Numberone, Trà xanh không độ. Và đến nay là Trà thảo mộc Dr. Thanh
    Vào Thời điểm cuối năm 2008 mà cụ thể là ngày 22/12/2008, vào lúc mà sức mua sắm của người dân được đẩy lên cao nhất thì Dr. Thanh chính thức tung ra thị trường Việt Nam. Tầm bao phủ của Dr. Thanh đã bào trùm lên toàn bộ các kênh truyền thông như Truyền hình TVC, Radio, Báo chí, Internet .những chiến dịch quảng cáo sáng tạo này đã gây ra sự tò mò về một sản phẩm có thể chữa được bệnh "nóng trong người". Ngay đến bây giờ tần suất quảng cáo của Tân Hiệp Phát vẫn khiến cho nhiều người tiêu dùng, các doanh nghiệp nội ngoại vẫn phải choáng ngợp vì doanh nghiệp này "rất chịu chơi". Bằng chứng là năm 2008 họ là một trong 5 công ty có chi phí quảng cáo lớn nhất Việt Nam.
    Chỉ sau 3 tháng tung ra thị trường, trà thảo mộc Dr. Thanh đã được đông đảo người tiêu dùng đón nhận, sản phẩm có sự tham gia của 300 nhà phân phối, hơn 2.000 nhân viên và 1.000 xe tải tham gia chuyên chở. Từ sản lượng 300.000 chai/ngày đến nay tập đoàn đã nâng sản lượng lên 600.000 chai/ngày nhưng cũng chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu sử dụng.
    Cho đến thời điểm hiên nay thì thương hiệu Dr. Thanh vẫn được người tiêu dùng công nhận và tin tưởng.
    Vì vậy trong bài tiểu luận này, tôi chọn đề tài “Xây dựng và phát triển thương hiệu trà thảo mộc Dr. Thanh của Tập đoàn Tân Hiệp Phát ”.

    Bài tiểu luận gồm 3 phần:

    Phần 1. Lời nói đầu
    Phần 2. Nội dung chính:
    Chương I: Cơ sở lý luận
    Chương II: Thực trạng vấn đề xây dựng, phát triển thương hiệu Dr. Thanh
    Chương III: Định hướng, giải pháp, kiến nghị trong vấn đề xâydựng, phát triển thương hiệu Dr. Thanh.
    Phần 3. Kết luận

    Do quy mô của bài tiểu luận, và trình độ hiểu biết cũng như tài liệu nghiên cứu còn hạn chế, bài viết còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự nhận xét và chỉ dẫn của các thầy cô.

    Em xin chân thành cảm ơn!
    MỤC LỤC
    1. Lời nói đầu 1
    2. Nội dung 3
    Chương I: Cơ sở lý luận 3
    1.1.Khái niệm Marketing 3 1.2.Khái niệm thươnghiệu 3
    Chương II: Thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu Dr.Thanh 5
    2.1. Thương hiệu và vai trò của thương hiệu 5
    2.2. Thực trạng hoạt động xây dựng, phát triển thương hiệu 5
    2.2.1. Việc xây dựng 1 số yếu tố cấu thành nên thương hiệuDr. Thanh 6
    2.2.1.1. Tên hiệu và logo 7
    2.2.1.2. Slogan .8
    2.2.1.3. Bao bì .9
    2.2.2. Thực trạng các hoạt động xây dựng, phát triển thương hiệu Dr.Thanh .10
    2.2.2.1. Ý thức của ban lãnh đạo Tập đoàn Tân Hiệp Phát về thương hiệu 10
    2.2.2.2. Quy trình xây dựng một thương hiệu sản phẩm mớivào thị trường 11
    2.2.2.3. Coi trọng công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm/dịchvụ .11
    2.2.2.4. Mar – Mix để tạo dựng và phát triển thương hiệu .12
    2.3. Những thành công và hạn chế trong công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của Dr.Thanh 12
    2.3.1. Thành công .16
    2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân các tồn tại 17
    Chương III: Một số biện pháp phát triển thương hiệu Dr.Thanh trong thời gian tới 18
    3.1. Triển vọng phát triển của ngành nước giải khát tại Việt Nam 18
    3.2. Cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu 19
    3.3. Một số giải pháp phát triển thương hiệu Dr.Thanh .21
    Kết luận .25
    Danh mục tài liệu tham khảo 26
    Mục lục 27
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...