Luận Văn Xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty cổ phần Vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội - Thực trạng và

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài

    Xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty cổ phần Vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp



    LỜI NÓI ĐẦU



    Nền kinh tế thế giới phát triển ngày càng mạnh và xích lại gần nhau, rào cản giữa các nước đang dần được xoá bỏ. Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) có nhiều thuận lợi, thách thức và khó khăn. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp nước ngoài ngày càng gay gắt. Giờ đây cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không đơn thuần chỉ là sản phẩm mà là thương hiệu. Xây dựng và phát triển thương hiệu chính là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.

    Cung cấp vật tư bảo vệ thực vật ở nước ta là một ngành kinh doanh rất đặc thù. Đây là một ngành có thị trường vô cùng rộng lớn trải khắp ba miền Bắc-Trung-Nam với nhu cầu về sản phẩm ngày càng cao. Điều này làm cho thị trường này trở nên vô cùng hấp dẫn đối với các doanh nghiệp. Chính vì thế mà đã có một số lượng khá lớn các công ty tham gia vào thị trường này dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt. Vấn đề đang đặt ra cho mỗi doanh nghiệp hoạt động trên thị trường này là nâng cao sức cạnh tranh thông qua các chiến lược thương hiệu có hiệu quả.

    Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Vật Tư Bảo Vệ Hà Nội em đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng và phát triển thương hiệu tại công ty CPVTBVTV Hà Nội - Thực trạng và giải pháp” để viết bài chuyên đề thực tập này.


    MỤC LỤC



    LỜI NÓI ĐẦU 1



    CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CPVTBVTV HÀ NỘI 3

    I. Tổng quan về thị trường vật tư bảo vệ thực vật tại Việt Nam 3

    II. Tình hình cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty CPVTBVTV Hà Nội 5

    2.1. Tình hình cạnh tranh trên thị trường cung cấp vật tư bảo vệ thực vật 5

    2.2. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty. 8

    III. Các hoạt động Marketing của công ty CPVTBVTV Hà Nội 10

    3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của các hoạt động Marketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở cty CPVTBVTV Hà Nội 10

    3.2. Phân đọan và lựa chọn thị trường mục tiêu. 11

    3.3. Chiến lược sản phẩm 12

    3.4. Chính sách giá. 15

    3.5. Hoạt động phân phối và quản lý kênh phân phối 16

    3.6. Các chương trình xúc tiến và quảng bá. 17


    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CPVTBVTV HÀ NỘI 20

    I. Tình hình xây dựng và phát triển thương hiệu của các đối thủ cạnh tranh. 20

    II. Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu tại cty CPVTBVTV Hà Nội 21

    2.1. Nhận thức về thương hiệu tại cty CPVTBVTV Hà Nội 21

    2.2. Thực trạng đầu tư cho xây dựng và phát triển thương hiệu. 22

    2.3. Thực trạng thiết kế thương hiệu tại cty CPVTBVTV Hà Nội 24

    2.4. Thực trạng quảng bá thương hiệu. 26

    III. Đánh giá kết quả xây dựng và phát triển thương hiệu tại công ty CPVTBVTV Hà Nội thời gian qua. 28

    3.1. Vị trí sản phẩm của công ty trên thị trường. 28

    3.2. Những thành công đã đạt được. 29

    3.3. Những tồn tại cần khắc phục. 31

    3.4. Nguyên nhân. 32


    CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CTY CPVTBVTV HÀ NỘI 34

    I. Tăng cường đầu tư cho xây dựng và phát triển thương hiệu. 34

    1.1. Đầu tư về tổ chức và nhân sự 34

    1.2. Đầu tư về tài chính. 35

    II. Nhóm các biện pháp trong thiết kế thương hiệu. 35

    2.1. Tên thương hiệu. 36

    2.2. Logo và biểu tượng dặc trưng. 42

    2.3. Tính cách thương hiệu. 44

    2.4. Slogan – Câu khẩu hiệu. 45

    2.5. Nhạc hiệu. 47

    2.6. Bao bì sản phẩm 47

    III. Nhóm các biện pháp trong xây dựng thương hiệu trên thị trường. 49

    IV. Khác biệt hoá thương hiệu thông qua một phương châm kinh doanh duy nhất - văn hoá thương hiệu. 54

    4.1. Khác biệt hoá thương hiệu. 54

    4.2. Xây dựng và duy trì văn hoá thương hiệu. 56

    V. Tăng cường các biện pháp quản lý thương hiệu. 57

    5.1. Đăng ký bảo hộ thương hiệu. 57

    5.2. Quản lý tài sản thương hiệu. 59


    KẾT LUẬN 62
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...