Thạc Sĩ Xây dựng và phát triển thương hiệu kem Forty

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Xây dựng và phát triển thương hiệu kem Forty

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ iii
    MỤC LỤC . iv
    DANH MỤC BẢNG ix
    DANH MỤC HÌNH, SÔ ÑOÀ x
    MỞĐẦU 1
    Chương 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VỀXÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU . 5
    1.1. Lý luận chung vềthương hiệu . 5
    1.1.1. Các khái niệm và bản chất vềthương hiệu . 5
    1.1.2. Các thành tốcủa thương hiệu . 8
    1.1.2.1 Tên thương hiệu 9
    1.1.2.2. Logo và biểu tượng đặc trưng 9
    1.1.2.3. Slogan –Câu khẩu hiệu . 10
    1.1.2.4. Nhạc hiệu 11
    1.1.2.5. Bao bì sản phẩm 11
    1.1.2.6. Tính cách thương hiệu . 11
    1.1.3. Vai trò của thương hiệu 11
    1.1.3.1. Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp 11
    1.1.3.2. Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng 13
    1.2. Xây dựng thương hiệu 13
    1.2.1. Nhận thức vềviệc xây dựng thương hiệu . 13
    1.2.2. Qui trình và phương pháp đểxây dựng thương hiệumạnh . 14
    1.2.2.1. Các bước đểxây dựng thương hiệu 14
    1.2.2.1.1. Nghiên cứu thịtrường, phân tích các thương hiệu hiện có để
    xácđịnh mục tiêu thương hiệu 14
    1.2.2.1.2. Xây dựng tầm nhìn thương hiệu . 14
    1.2.2.1.3. Mô hình xây dựng thương hiệu . 15
    v
    1.2.2.1.4. Hoạch định chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu 16
    1.2.2.1.5. Thương hiệu mạnh . 17
    1.2.2.1.6. Xây dựng các thành tốthương hiệu 18
    1.2.2.1.7. Định vịthương hiệu . 22
    1.2.2.1.8. Bảo vệ thương hiệu 24
    1.2.2.2. Nội dung và quá trình xây dựng thương hiệu mạnh trên thịtrường
    . 25
    1.2.2.2.1. Đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm 25
    1.2.2.2.2. Xác lập thương hiệu cơ bản . 25
    1.2.2.2.3. Xác lập thương hiệu mởrộng . 25
    1.2.2.2.4. Xây dựng thương hiệu tiềm năng . 25
    1.2.2.2.5. Khác biệt hóa thương hiệu . 25
    1.2.2.2.6. Tạo lập lòng trung thành của khách hàng cho thương hiệu . 26
    1.3. Thực trạng và xu hướng xây dựng thương hiệu hiện nay . 26
    1.3.1. Nhận thức của các doanh nghiệpViệt Nam vềthương hiệu 26
    1.3.2. Những khó khăn trong việc xây dựng thương hiệucủa doanh nghiệp
    Việt Nam 27
    1.3.2. Đầu tư cho hoạt động xây dựng thương hiệu . 27
    1.3.3. Hoạt động liên quan đến xây dựng thương hiệu 28
    TÓM TẮT CHƯƠNG I . 30
    Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY
    TNHH SẢN XUẤT THỰC PHẨM QUỐC TẾFORTY 31
    2.1. Giới thiệu vềcông ty . 31
    2.1.1. Sơ lược vềquá trình hình thành và phát triển 31
    2.1.2. Chức năng, nhiệm vụvà tính chất hoạt động . 32
    2.1.2.1. Chức năng 32
    2.1.2.2. Nhiệm vụ . 33
    2.1.3. Tình hình hoạt động SXKD của Công ty những năm gần đây . 33
    2.1.3.1. Tình hình vốn . 33
    2.1.3.2. Tình hình nhân sự 34
    2.1.3.3. Tình hình máy móc thiết bị 35
    vi
    2.1.3.4. Tình hình nguyên vật liệu 35
    2.1.3.5. Kết quảhoạt động SXKD của Công ty những năm gần đây . 35
    2.2. Thực trạng thương hiệu và xây dựng thương hiệu của Công ty . 36
    2.2.1. Đánh giá/định vị thương hiệusản phẩm kem Forty 36
    2.2.1.1 Sựkhác biệt c ủa thương hiệusản phẩm kem Forty . 36
    2.2.1.2. Đánh giá của khách hàng về thương hiệu kem Forty 37
    2.2.1.2.1. Vềchất lượng sản phẩm 37
    2.2.1.2.2. Các yếu tố ảnhhưởng khi chọn mua 38
    2.2.1.2.3. Mức độnhận biết của thương hiệu kem Forty . 38
    2.2.2 Tình hình thịtrường và cạnh tranh 39
    2.2.3. Khách hàng mục tiêu và độnhận biết c ủa khách hàng về thương hiệu
    41
    2.2.3.1. Khách hàng mục tiêu . 41
    2.2.3.2. Độnhận biết của khách hàng mục tiêu . 41
    2.2.4. Chiến lược Marketing thương hiệu kem Forty trong thời gian qua . 42
    2.2.4.1. Chiến lược sản phẩm . 42
    2.2.4.2. Chiến lược giá . 42
    2.2.4.3. Chiến lược phân phối . 43
    2.2.4.4. Chiến lược truy ền thông Marketing . 43
    2.2.4.4.1. Quảng cáo . 43
    2.2.4.4.2. Quan hệcộng đồng 43
    2.2.4.4.3. Marketing trực tiếp 43
    2.2.4.4.4. Khuy ến mãi và trưng bày sản phẩm . 44
    2.2.5. Công tác t ổchức và đánh giá thương hiệu kem Forty trong thời gian qua44
    2.2.6. Đánh giá các thành tốcủa thương hiệu kem Forty 44
    2.2.6.1. Tên thương hiệu . 44
    2.2.6.2. Logo của thương hiệuForty . 45
    2.2.6.3. Slogan của Công ty 46
    2.2.6.4. Nhạc hiệu của Công ty . 46
    2.2.6.5. Bao bì sản phẩm của Công ty . 46
    2.2.6.6. Xây dựng tính cách thương kem Forty . 47
    vii
    2.2.7. Phân tích các y ếu tốbên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến thương
    hiệu kem Forty. 47
    2.2.7.1. Tổng hợp phân tích y ếu tốmôi trường bên trong 47
    2.2.8. Phân tích môi trường bên ngoài của Công ty kem Forty 52
    2.2.8.1. Tổng quan vềkem ăn ởcác nước trên thếgiới 52
    2.2.8.2. Sản xuất và tiêu dùng Kem ởViệt Nam 53
    2.2.8.3. Phân tích môi trường vĩ mô . 54
    2.2.8.3.1. Các yếu tốchính trị -pháp luật 54
    2.2.8.3.2. Cácyếu tốkinh tế 55
    2.2.8.3.3. Các yếu tốxã hội .56
    2.2.8.3.4. Các yếu tốcông nghệ . 56
    2.2.8.3.5. Phân tích môi trường tác nghiệp 57
    2.2.8.3.5.1. Đối thủcạnh tranh 57
    2.2.8.3.5.2. Nhà cung ứng 57
    2.2.8.3.5.3. Những khách hàng của Công ty . 57
    2.2.8.3.5.4. Những đối thủcạnh tranh tiềm ẩn 58
    2.2.8.3.5.5. Sản phẩm thay thế . 58
    2.2.8.4. Tổng hợp phân tích môi trường bên ngoài 58
    2.3. Đá nh giá chung về thương hi ệ u và hoạ t đ ộng xây dựng thương hi ệu ởCông ty63
    2.3.1. Những ưu điểm chính . 63
    2.3.2. Những tồn tại vànguyên nhân cơ bản 63
    TÓM TẮT CHƯƠNG 2 64
    Chương 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
    KEM FORTY 65
    3.1. Xác định mục tiêu . 65
    3.1.1. Quan điểm 65
    3.1.2. Mục tiêu phát triển 65
    3.2. Lựa chọn chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu kem Forty . 66
    3.2.1. Xây dựng ma trận SWOT .66
    3.2.2. Định hình và lựa chọn các chiến lược . 68
    3.2.2.1. Định hình các chiến lược 68
    viii
    3.2.2.2. Lựa chọn chiến lược 70
    3.3. các chính sách triển khai chiến lược 71
    3.3.1. Phát triển thươnghiệu gắn với hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm
    71
    3.3.1.1. Hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm . 71
    3.3.1.2. Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm 71
    3.3.2. Phát triển thương hiệu thông qua hệthống kênh phân phối . 72
    3.3.3. Xây dựng thương hiệuForty gắn với hoạt động truyền thông, chiêu thị
    Marketing 74
    3.3.3.1. Quảng cáo truyền thông . 74
    3.3.3.2. Khuyến mãi . 77
    3.3.3.3. Quan hệcộng đồng –PR (Public Relation) 77
    3.3.3.4. Chính sách giá cả . 78
    3.3.4. Hoàn thiện công tác quản lý thương hiệukem ăn Forty 79
    3.3.5. Nâng cao sựnhận thức về thương hiệucho toàn thểnhân viên Công ty
    79
    3.3.6. Định vịcho thương hiệukem Forty 80
    3.3. Hoàn thiện các thành tốthương hiệu Của Forty 81
    3.3.1. Tên thương hiệu . 81
    3.3.2. Thiết kếLogo . 81
    3.3.3. Câu khẩu hiệu, nhạc hiệu . 82
    3.3.4. Bao bì sản phẩm . 82
    3.3.5. Xây dựng tính cách thương hiệu . 83
    3.4. Bảo vệ thương hiệukem Forty 83
    KẾT LUẬN . 85
    KIẾN NGHỊ 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
    PHỤLỤC 92
    Phụlục 1: SƠ ĐỒTỔCHỨC CỦA CÔNG TY FORTY 92
    Phụlục 2: Quy trình sản xuất kem ăn Forty . 93
    Phụlục 3: Đối tượng quy ền sởhữu trí tuệ . 94
    Phụlục 4: Điều kiện bảo hộđối với nhãn hiệu 95
    Phụlục 5: Các sản phẩm và hình ảnh nhận diện Forty . 97
    Phụlục 6: Hướng dẫn cho ý kiến (trong nghiên cứu định tính) 101
    Phụl ục 7: Bảng câu hỏi điề u tra của người tiêu dùng v ềthương hi ệu kem Forty . 107

    TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
    Luận văn “Xây dựng và phát triển thương kem Forty” đã hệthống hóa
    được các vấn đềlý luận vềxây dựng thương hiệu áp dụng cho Công Ty TNHH
    Sản Xuất Sản Thực Phẩm Kem Forty. Đềtài nghiên cứu giúp cho Công ty nắm
    rõ các bước, quy trình vềxây dựngthương hiệu và phát triển thương hiệu.
    Trên cơ sởlý luận đó luận văn cũng đi vào phân tích thực trạng xây dựng
    thương hiệu của Công ty. Phân tích đánh giá các thành tốthương hiệu sản phẩm
    kem của Công ty, các điểm mạnh, điểm yếu của Công ty vềhoạt động xây dựng
    thương hiệu, các yếu tốbên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động xây
    dựng thương hiệu của Forty .
    Luận văn cũng đã xây dựng được ma trận các yếu tốbên trong (IFE), ma
    trận tổng hợp các yếu tốbên ngoài vềhoạt đông xây dựng thương hiệu (EFE) và
    ma trận tổng hợp SWOT. Qua đó luận văn sẽrút ra được những ưu điểm và tồn
    tại mà công ty cần phải kh ắc phục trong hoạt động xây dựng thương hiệu và phát
    triển thương hiệu. Đồng thời luận văn sẽđưa ra các chiến lược và giải pháp để
    xây dựng và phát triển thương hiệu kem Forty. Giúp cho Công ty hoàn thiện
    được các thành tốthương hiệu và bảo vệđược thương hiệu của mình, nâng cao
    sựnhận biết và duy trì lòng trung thành của khách hàng, tăng cường khảnăng
    cạnh tranh trên thịtrường.

    MỞ ĐẦU
    1. Đặt vấn đề
    Trước ngưỡng cữa của nền kinh tế tri thức, các nước đang phát triển cố
    gắng chọn cho mình những hướng đi tắt nhằm đạt được sự phát triển nhanh
    chóng và bềnh vững. Việt Nam có đầy đủ những yếu tố thuận lợi như: lực lượng
    lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên ưu đãi, vị trí địa lý thuận lợi. Tuy nhiên,
    để có một chiến lược và định hướng phát triển chúng ta cần tìm ra cho mình một
    hướng đi riêng và bền vững, hay nói theo ngôn ngữ Marketing “Cần tìm chiến
    lư ợc định vị đúng cho Việt Nam”.
    Trong những sự lựa chọn mà chúng ta đang trăn trở thì thương hiệulà một
    chiến lược quan trọng vìnhững lý do sau: thương hiệu là công cụ kinh kế tri thức
    chứ không còn là công cụ của nền kinh tế thị trường như những sản phẩm hàng
    hóa. Thương hiệu tạo ra một giá trị cộng thêm rất cao vào những sản phẩm hàng
    hóa thôngthường. Chính vì vậy mà hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam không
    còn con đường nào khác là phải đầu tư để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm
    hàng hóa của mình. Phát triển thương hiệu cho ngành kem ăn là điều rất cần thiết
    trong giai đoạn hiện nay vì trên thị trường đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều
    các nhãn hiệu kem ăn khác nhau của rất nhiều công ty ở trong và ngoài nước.
    Xây dựng, phát triển và duy trì giá trị th ương hiệu đã được các doanh
    nghiệp trên thế giới quan tâm nghiên cứu từ những thập niên 60của thế kỷ trước
    20. Có thể nói thương hiệu là tài sản quí giá của doanh nghiệp, nó mang lại một
    giá trị vô h ình và lớn mạnh theo sự phát triển bền vững với uy tín của doanh
    nghiệp. Thương hiệu có thể đem lại sự ổn định, phát triển thị phần nâng cao năng
    lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
    Hiện nay, Việt Nam đã và đang hội nhập với nền kinh tế thế giới, các
    doanh nghiệp các cơ quan quản lý nhà nước đã bắt đầu có sự quan tâm đặc biệt
    đến vấn đề Xây dựng và phát triển thương hiệu. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam
    đã ý thức được rằng ngoài việc nổ lực cải tiến chất lượng sản phẩm, giảm giá
    thành sản phẩm thì vấn đề tên, nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm, quy cách, mẫu
    mã, bao bì, logo, các thành phần của thương hiệu . nếu được chú tâm, thiết kế
    2
    hợp lý, phù hợp với tâm lý người tiêu dùng thì khả năng cạnh tranh của sản phẩm
    chắc chắn sẽ được nâng cao.
    Phát triển thương hiệu cho ngành kem ăn là điều rất cần thiết trong giai
    đoạn hiện nay vì trên th ị trường đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều các nhãn
    hiệu kem ăn khác nhau của rất nhiều các Công ty trong và ngoài nước, sự cạnh
    tranh ngày càng khốc liệt. Công Ty TNHH Sản Xuất Sản Thực Phẩm Quốc tế
    Fortylà m ột trong những doanh nghiệp Việt Nam sản xuất nhiều sản phẩm gắn
    với những thương hiệu khác nhau như kem ăn mang thương hiệu Forty, Gà rán
    mang thương hiệuFFF, kẹosữavà kẹo dẻo mang nhãn hiệu Fortin, đầu tư lĩnh
    vực bất động sản Forland, hệ thống thức ăn nhanh Forgo Trong xu thế phát
    triển nhanh chóng, đã đến lúc Công ty Forty cần phải quy hoạch, xây dựng và
    phát triển thương hiệu cho các sản phẩm của mình. Xây dựng và phát triển
    thương hiệu cho sản phẩm kem ăn Forty có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi chính
    tôi là ngư ời sáng lập và điều hành thương hiệu Forty. Thị trường kem ăn tại Việt
    Nam hiện đang phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng rất cao và tiềm
    năng của thị trường còn rất lớn. Kem Forty với công thức độc đáo, công nghệ và
    thiết bị ngoại nhập nên bước đầu cũng có nhiều thuận lợi trong kinh doanh và
    phát triển thị phần. Tuy nhiên việc kinhdoanh trong môi trường cạnh tranh với
    các thương hiệu lơn, đã xuất hiện khá lâu như: Vinamilk, Kido’s, Wall’s, Tràng
    Tiền, Thủy Tạ, Monterosa chắc chắn Forty sẽ gặp rất nhiều khó khăn để thâm
    nhập và phát triển thị trường toàn quốc. Vì thế, Forty cần phải xây dựng một
    thương hiệu sản phẩm kem độc đáo mang đậm bản sắc riêng của mình và phải
    nhanh chóng tạo lập được hình ảnh sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng trong
    th ời gian tới. Cho nên tôi chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng và phát triển
    thương hiệu kem Forty”để nghiên cứu là rất hữu ích và cần thiết.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Xây dựng thương hiệu kem Forty Công Ty TNHH Sản Xuất Thực Phẩm
    QuốcTế Forty. Hệth ống hóa các lý thuyết, quan điểm vềxây dựng thương hiệu.
    Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty
    TNHH Sản Xuất Thực PhẩmQuốc tếForty và nhận biết các điểm mạnh, điểm yếu
    3
    của xây dựng thương hiệu kem Forty. Phân tích đánh giá môi trường bên ngoài, môi
    trư ờng ngành tác động đến thương hiệu kem Forty đểxác định cơ hội và nguy cơ.
    Đềxuất một sốgiải pháp vềxây dựng và phát triển thương hiệu kem Forty
    trởthành thương hiệumạnh trên thịtrường thực phẩm kem tại Việt Nam.
    3. Câu hỏi nghiên cứu
    Những điểm mạnh, điểm yếu nào của thương hiệu kem Forty?
    Những yếu tốnào tác động đến thương hiệu kem Forty?
    Công ty cần phải làm gì đểcó được thương hiệu mạnh trên thịtrường Việt
    Nam?
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu trong luận văn là thương hiệu kem Forty của Công Ty
    TNHH Sản Xuất Sản Thực Phẩm Quốc tế Forty.
    Phạm vi nghiên cứu của luận văn là vềkhía cạnh Marketing vềxây dựng và
    phát triển thương hiệu của Công Ty TNHH Sản Xuất Sản Thực Phẩm Quốc tế Forty
    và có sựmởrộng so sánh đối chiếu với một sốCông ty, đơn vị sản xuất trong ngành.
    Sốliệ u nghiên cứu điều tra chỉgiới hạ n ởkhu vực Tỉnh Khánh Hòa.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    5.1. Phương pháp thu thập số liệu
    Sốliệu sơ cấp sẽđược lấy thông qua phỏng vấn trực tiếp hoặc qua bảng câu
    hỏi các chuyên gia của Công ty như là: Giám đốc, Phó Giámđốc, Trưởng các chi
    nhánh, nhân viên phụtrách kinh doanh, bán hàng, các tiệm tạp hóa, các quản lý quán
    cà phê có bán kem, người tiêu dùng và những người có chuyên môn giỏi, kinh
    nghiệm tốt trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh hàng thực phẩm và giải khát.
    Sốli ệu thứcấp sẽđược thu thập nội bộtrong Công ty của phòng kinh doanh,
    tài chính, nhân sựqua các năm từ2007 đến 2009. Sốliệu tham khảo khác thông qua
    Báo sài gòn tiếp thị, Tạp chí người tiêu dùng, Cục thống kê và thu thập thông tin
    trên các chuyên đề, đài, báo, internet
    5.2. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp nghiên cứu định tính:
    Phương pháp chuyên gia dùng đểphân tích các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ
    hội và nguy cơ của Công ty vềxây dựng thương hiệu. Là cơ sởđểhình thành nên
    các ma trậnIFE, EFE và ma trận cạnh tranh.
    4
    Phương pháp so sánh giữa các đối tượng Công ty với nhau: so sánh theo thời
    gian vềdoanh sốhàng bán, sốlượng đại lý, th ịphần
    Sửdụng ma trận SWOT đểthực hiện các phương án chiến lược xây dựng
    thương hiệu. Sau đó sửdụng phương pháp chuyên gia đểl ựa chọn phương án phù
    hợp nhất đểthực hiện.
    6. Những đóng góp của luận văn
    6.1. Về lý luận
    Hệthống hóa cơ sởlý luậ n vềxây dựng thương hiệu và phát triển thương hiệu.
    6.2. Về thực tiễn
    Phân tích khảo sát được thương hiệu Công ty kem Forty, nhận thấy được các
    điểm mạnh và điểm yếu vềthương hiệu của Công ty trên thịtrường. Đểtừđó sẽđưa
    ra các giải pháp cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu ởCông ty.
    Định vịđược thương hiệu kem Forty trên thịtrư ờng cạnh tranh. Là cơ sởđể
    phân tích và đưa ra các chiến lược Marketing trong việc xây dựng và phát triển
    thương hiệu ởCông ty.
    7. Bố cục của luận văn
    Ngoài phần mởđầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
    Chương 1: Cơ sởlý luận vềxây dựng thương hiệu
    Chương 2: Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Công Ty TNHH Sản Xuất
    Thực Phẩm Quốc tế Forty.
    Chương 3: Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu kem Forty
    5
    Chương 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG
    THƯƠNG HIỆU
    1.1. Lý luận chung về thương hiệu
    1.1.1. Các khái niệm và bản chất vềthương hiệu
    Theo Hiệp hội marketing Hoa Kỳđã định nghĩa: “Nhãn hiệu/thương hiệu
    (Brand) là tên gọi, biểu tượng, dấu hiệu, kiểu dáng hoặc sựphối hợp tất cảcác
    yếu tốnày đểcó thểnhận biết hàng hóa ho ặc dịch vụcủa một ngư ời bán cũng
    như phân biệt nó với hàng hóa hay d ịch vụcủa những người bán khác”.
    Theo David A.Aaker đã viết: “Một thương hiệu là một tên được phân biệt
    và biểu tượng như logo, nhãn hiệu cầu chứng (trade mark) hay kiểu dáng bao bì
    có dụng ý xác định hàng hóa hay dịch vụ, hoặc của một người bán hay của một
    nhóm người bán và đểphân biệt các sản phẩm hay dịch vụnày với các sản phẩm
    hay dịch vụcủa Công ty đối thủ”.
    Tên hiệu thì không có sựliên tưởng nào, nó chỉđơn thuần là một cái tên.
    Tên trởthành thương hiệu khicái tên đó được tồn tại và có uy tín,người ta liên
    tưởng nó tới những thứkhác. Thương hiệu cũng rất giống như danh tiếng
    (Kellogg Bàn VềThương Hiệu, Nguy ễn Phú Sơn, 2008). Ví dụ, thương hiệu
    Coca-Cola có những sựliên tưởng như cola, nước giải khát, màu đỏkhẩu hiệu
    Real thing.
    Một thương hiệu thường cấu tạo bỡi hai phần chính:
    Phần phát âm được:là các y ếu tốcó thểđọc được, tác động vào thính
    giác của người nghe như: tên Công ty, tên sản phẩm, câu Slogan, đoạn nhạc hát
    đặc trưng và các y ếu tốphát âm được.
    Phần không phát âm được: là các y ếu tốkhông đọc lên được mà chỉ
    cảm nhận bằng thịgiác như: hình vẽ, logo, kiểu dáng, nét chữ, màu sắc, thiết kế
    của bao bì và các y ếu tốnhận biết khác.
    Trong các tài liệu Marketing đều coi thương hiệu là một bộphận của sản
    phẩm và các quyết định vềthương hiệu như một bộphận trong các quyết định về

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Trang Web
    1. “Năm giai đoạn trong xây dựng thương hiệu“, http://lantabrand.com).
    2. “Tại sao Việt Nam không có thương hiệu nổi tiếng“, vntrades.com/tintuc
    3. “Xây dựng giá trịthương hiệu“, http://www.vietnambranding.com
    4. “Xây dựng thành tốthương hiệu“, http://www.ageless.com.vn
    5. http://www.kemforty.com.vn
    Sách tham khảo
    1. Trương Đình Chiến (2002), “Quản trịMarketing” –Nhà xuất bản Thống kê
    Hà Nội.
    2. Nguyễn ThịLiên Diệp (1996), “Quản TrịHọc” -Nhà xuất b ản Thống kê.
    3. Lê ThếGiới (2006),” Nghiên Cứu Marketing”, Nhà xuất bản Thống Kê.
    4. Edwards Hester (2003), “Hướng dẫn nghiên cứu Marketing” –Nhà xuất bản
    Thống kê.
    5. Thanh Hoa (2002), “Chiến lược quản lý thương hiệu” –Nhà xuất bản Thanh
    niên
    6. Philip Kotler (2003), “Quản trị Marketing” –Nhà xuất bản Thống kê
    7. Nguyễn Đức Ngọc (2005), “Nghệ thuật Marketing” –Nhà xuất bản Lao động
    xã hội
    8. Võ Văn Quang (2003), Giáo trình đào tạo Nhà Quản trị Thương hiệu
    9. Nguyễn Hoàng Quân (2000), “Nghiệp vụ Quảng cáo và Tiếp thị” -Nhà xuất
    bản Khoa học kỹ thuật.
    10. Nguyễn Phú Sơn (2008), “Kellogg Bàn vềthương hiệu“, NXB Văn hóa Sài
    Gòn.
    11. Tôn Thất Nguy ễn Thiêm (2005), “Dấu ấn thương hiệu:Tài sản & giá trị“,
    NXB Trẻ.
    12. Nguy ễn Đình Thọ(2002), “Nguyên lý tiếp thị” -Nhà xuất bản Đại Học Quốc
    Gia TP.HCM
    13. Nguyễn Minh Trí (2008), “Thương hiệu quản lý & phát triển“, NXB Đại
    học Kinh tếquốc dân.
    14. Lý Quí Trung (2007), “Xây dựng thương hiệu“, NXB Trẻ.
    91
    15. Vương Vĩnh Hiệp (2008), “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho mặt hàng
    thuốc thú y thủy sản của Công ty TNHH Long Sinh đến năm 2012“,lu ận văn thạc
    sĩ, Đại Học Nha Trang.
    16. Đinh Văn Hương (2010), “Xây dựng thương hiệusản phẩm thức ăn tôm của
    công ty TNHH Khoa KỹSinh Vật Thăng Long“,luận văn thạc sĩ, Đại Học Nha
    Trang.
    17. Võ Tấn Tài (2008), “Xây dựng và phát triển thương hiệunước uống tinh
    khiết SAPUWA từnay đến 2015“, lu ận văn thạc sĩ, Đại H ọc Kinh TếHCM.
    18. Trần Trọng Thanh (2007), “Xây dựng thương hiệu nước mắm –Công ty cổ
    phần thủy sản 584 Nha Trang“, luận văn thạc sĩ, Đại Học Nha Trang.
    19. Báo sài gòn tiếp thị(2006, 2007).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...