Luận Văn Xây dựng và phát triển thương hiệu giáo dục đại học ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 15/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG 2

    1. Thương hiệu 2

    1.1. Khái niệm .2

    1.2. Các yếu tố cấu thành .4

    2. Thương hiệu dịch vụ .8

    2.1. Khái niệm .8

    2.2. Những yếu tố cấu thành 9

    3. Thương hiệu giáo dục đại học 12

    3.1. Khái niệm .12

    3.2. Các yếu tố cấu thành .14

    4. Sự cần thiết xây dựng thương hiệu giáo dục đại học ở Việt Nam .19

    4.1. Nhu cầu nâng cao vị thế đất nước 20

    4.2. Nhu cầu tự khẳng định của các trường đại học trong bối cảnh hội nhập .21

    4.3. Nhu cầu của thị trường lao động .22

    4.4. Những lợi ích kinh tế mà thương hiệu giáo dục đại học đem lại .22

    CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở
    VIỆT NAM 24

    1. Nguồn nhân lực .26

    1.1. Thiếu hụt nguồn nhân lực và những lý do .26

    1.2. Sự không đồng nhất giữa trình độ chuyên môn và khả năng sư phạm 28

    1.3. Giải pháp đề xuất 29

    2. Cơ sở vật chất .35

    2.1 Tiêu chí đánh giá vẫn trên đà hoàn thiện .36

    2.2 Chất lượng cơ sở vật chất của các trường đại học trọng điểm còn nhiều bất
    cập. 38






    2.3. Giải pháp khắc phục .43

    3. Chương trình giảng dạy: .45

    3.1. Chương trình học nặng tính lý thuyết, ít thực tiễn và sáng tạo 45

    3.2. Chương trình học mang nặng tính hình thức và thụ động 47

    3.3. Nhập khẩu giáo dục quá mức .49

    3.4. Giải pháp khắc phục .50

    4. Quản lý và định hướng giáo dục 52

    4.1. Cơ chế đánh giá giáo dục chưa phù hợp .52

    4.1.1. Chế tài thi cử chưa phản ánh đúng thực lực sinh viên .53

    4.1.2. Cơ hội việc làm không theo năng lực .54

    4.1.3 Giải pháp đề xuất: .55

    4.2. Vấn đề chuyên môn hóa trong giáo dục đại học còn yếu .59

    4.2.1. Thực trạng 59

    4.2.2. Giải pháp đề xuất: 60

    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
    Ở VIỆT NAM .62

    1. Tạo dựng hình ảnh và truyền thông thương hiệu 63

    1.1.Tạo dựng hình ảnh .63

    1.2. Quảng bá thương hiệu dưới nhiều hình thức .67

    1.3. Đẩy mạnh quan hệ công chúng 69

    2. Từng bước giành ưu thế trong các mô hình liên kết đào tạo. 70

    3. Chính sách ưu đãi cho giáo dục đại học 72

    4. Quản lý và đa dạng hóa giáo dục phù hợp với yêu cầu của thực tiễn: 74

    5. Giữ vững nguyên tắc trung thực để duy trì thương hiệu 77

    KẾT LUẬN CHUNG .80
    LỜI NÓI ĐẦU

    Xây dựng và phát triển thương hiệu giáo dục đại học là một trong những vấn đề được sự quan tâm của các quốc gia trên thế giới. Nhiều hội thảo được tổ chức hàng năm nhằm giới thiệu các trường đại học, chương trình đào tạo và chế độ đãi ngộ, thu hút đông đảo du học sinh.
    Cùng với xu hướng phát triển chung hiện nay, Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới và được dự đoán là một trong những quốc gia sẽ tiếp bước những con rồng và hổ châu Á. Do vậy, việc đào tạo và phát triển đội ngũ nhân lực mà trọng tâm là giáo dục đại học trở thành một trong những khâu nòng cốt quyết định vận mệnh tương lai của đất nước.
    Vấn đề thương hiệu giáo dục đại học ở Việt Nam mới được đề cập đến trong thời gian gần đây. Năm 2008 là năm đầu tiên việc kiểm định chất lượng đào tạo tại các trường đại học được tiến hành, bên cạnh đó Bộ giáo dục và đào tạo cũng kết hợp với bộ ngành của nhiều quốc gia trong khu vực tổ chức và tham gia một số hội thảo như hội thảo quốc tế: “Xây dựng thương hiệu trong Giáo dục Đại học: Thực tiễn và kinh nghiệm trong bối cảnh toàn cầu” tổ chức tại Nha Trang tháng 8/2009.
    Tuy nhiên, giáo dục ở Việt Nam hiện nay nói chung và giáo dục đại học nói riêng chưa thực sự có thương hiệu và uy tín trên trường quốc tế. Điều này là một nghịch lý đối với bề dày thành tích của sinh viên Việt Nam trong các cuộc thi khu vực và thế giới. Trước thực tiễn như vậy, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Xây dựng và phát triển thương hiệu giáo dục đại học ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học để đưa ra cái nhìn ở góc độ sinh viên về những tồn tại và đề xuất giải pháp khắc phục hướng tới xây dựng thương hiệu bền vững cho giáo dục đại học Việt Nam.
    Kết cấu đề tài nghiên cứu gồm 3 phần chính:

    Chương I: Khái quát chung

    Chương II: Tình hình xây dựng thương hiệu giáo dục đại học ở Việt Nam

    Chương III: Giải pháp phát triển thương hiệu giáo dục đại học ở Việt

    Nam.
     

    Các file đính kèm:

    • 33.pdf
      Kích thước:
      2.2 MB
      Xem:
      0
Đang tải...