Luận Văn Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu việt nam: Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt nội dung công trình
    Đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản
    xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và giải pháp” của nhóm tác giả chúng tôi đi sâu vào
    việc nghiên cứu biện pháp, cách thức để xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông
    sản xuất khẩu của Việt Nam. Nội dung của đề tài bao gồm ba chương.
    Chương I là “Cơ
    sở lý luận về thương hiệu và vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu cho hàng nông
    sản”, trong chương này chúng tôi tìm hiểu những nội dung lý luận cơ bản về thương
    hiệu, về khái niêm, đặc điểm, vai trò, và quy trình cơ bản để xây dựng và phát triển
    thương hiệu. Cùng với đó chúng tôi đưa ra đặc điểm của hàng nông sản, sự cần thiết
    phải xây dựng và phát triển thương hiệu cho ngành nông sản và việc áp dụng xây dựng
    thương hiệu nông sản trên thế giới qua hai thương hiệu nổi tiếng là Starbucks và
    Kellogg’s.
    Chương II – “Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản
    xuất khẩu Việt Nam” đưa ra tổng quan chung về việc sản xuất, xuất khẩu, cũng như
    năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam hiện nay cùng với những đánh giá, nhận
    xét. Nhóm nghiên cứu nêu ra thực trạng việc xây dựng thương hiệu nông sản nói chung
    cũng như nông sản xuất khẩu nói riêng, từ đó đánh giá vai trò của việc xây dựng
    thương hiệu cho nông sản trong thời kì hiện nay. Chúng tôi cũng phân tích hai mô hình
    điển hình cho việc xây dựng thương hiệu nông sản của Việt Nam: đó là sản phẩm G7
    của Trung Nguyên và Gạo Sohafarm của nông trường sông Hậu. Chúng tôi đã đưa ra
    những đánh giá và nhận xét về thành công và những điểm còn hạn chế của hai mô hình
    để rút ra những bài học cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu nông sản của
    Việt Nam.
    Chương III “Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu cho
    nông sản xuất khẩu của Việt Nam”, nhóm nghiên cứu đã đề xuất kiến nghị đối với Nhà
    nước, và các nhóm giải pháp cho doanh nghiệp để có thể xây dựng và phát triển thương
    hiệu cho nông sản thành công. Các nhóm giải pháp được đề xuất một cách đồng bộ,
    mang tính lâu dài, và cần có sự phối hợp của tất cả các ban ngành, hiệp hội và doanh
    nghiệp.

    Mục lục
    Lời nói đầu
    Chương I: Cơ sở lý luận về thương hiệu và vấn đề xây
    dựng phát triển
    thương hiệu cho hàng nông sản
    1. Cơ sở lý luận về thương hiệu:
    1.1. Khái niệm thương hiệu: 8
    1.1.1. Định nghĩa: 8
    1.1.2. Các yếu tố cấu thành thương hiệu: 9
    1.2. Đặc điểm, ý nghĩa và vai trò của thương hiệu: 10
    1.2.1. Đặc điểm: 10
    1.2.2. Ý nghĩa - vai trò: 12
    1.3. Quy trình xây dựng, duy trì và phát triển thương hiệu: 15
    1.3.1. Thiết lập hệ thống thông tin Marketing (MIS): 16
    1.3.2. Xây dựng tầm nhìn và sứ mạng thương hiệu: 16
    1.3.3. Xác định chiến lược và mô hình phát triển thương hiệu: 17
    1.3.4. Định vị thương hiệu: 18
    1.3.5. Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu: 19
    1.3.6. Thiết kế và tạo dựng các yếu tố thương hiệu: 20
    1.3.7. Đăng kí bảo hộ các yếu tố thương hiệu: 24
    1.3.8. Quảng bá thương hiệu: 26
    1.3.9. Bảo vệ và phát triển thương hiệu: 28
    2. Vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu cho hàng
    nông sản:
    2.1. Hàng nông sản và vai trò ý nghĩa của thương hiệu đối với hàng nông sản:
    29




    2.2. Việc áp dụng xây dựng phát triển thương hiệu hàng nông sản trên thế
    giới: 31
    Chương II: Thực trạng xây dựng và phát triển thương
    hiệu nông sản xuất khẩu Việt Nam
    1. Tổng quan chung về hàng nông sản Việt Nam: 35
    1.1. Tình hình sản xuất chung: 35
    1.2. Tình hình xuất khẩu hiện nay: 39
    1.3. Năng lực cạnh tranh của ngành nông sản xuất khẩu Việt Nam: 47
    2. Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu nông
    sản Việt Nam nói chung và thương hiệu nông sản xuất
    khẩu nói riêng:
    2.1. Về tình hình xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản: 50
    2.2. Vai trò của thương hiệu trong việc đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao năng
    lực cạnh tranh của hàng nông sản nói chung và nông sản xuất khẩu nói riêng:
    54
    3. Phân tích đánh giá một số trường hợp điển hình: 57
    3.1. Thương hiệu Trung Nguyên với chiến dịch xây dựng dòng sản phẩm G7
    57
    3.1.1. Chiến dịch xây dựng dòng sản phẩm G7: 57
    3.1.2. Những kết quả đạt được: 62
    3.1.3. Nhận xét về chiến lược phát triển G7 của cà phê Trung Nguyên: 64
    3.2. Thương hiệu Gạo Sohafarm: 65
    3.2.1. Sự ra đời của gạo Sohafarm: 65
    3.2.2. Xây dựng các yếu tố của thương hiệu gạo Sohafarm: 66
    3.2.3. Hướng đi của gạo Sohafarm: 67
    3.2.4. Kết quả đạt được và đánh giá nhận xét: 67




    Chương III: Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát
    triển thương hiệu cho
    nông sản xuất khẩu của Việt Nam
    1. Kiến nghị đối với nhà nước:
    1.1. Hỗ trợ trồng trọt, sản xuất các mặt hàng nông sản: 70
    1.2. Hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản: 75
    1.3. Tăng cường các biện pháp xúc tiến thương mại cho ngành nông sản: 79
    2. Giải pháp đối với doanh nghiệp:
    2.1. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về xây dựng và phát triển thương
    hiệu cho nông sản: 81
    2.2. Nhóm giải pháp xây dựng và đẩy mạnh quảng bá thương hiệu nông sản
    VN: 83
    2.2.1. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm: 83
    2.2.2. Nhóm giải pháp xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: 85
    2.2.3. Nhóm giải pháp bảo vệ thương hiệu: 87
    Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...