Luận Văn Xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ nghệ và xây dựng Việt Na

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Tài : Xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ nghệ và xây dựng Việt Nam ( TECHCONVINA)”


    LỜI MỞ ĐẦU


    Việt Nam đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), Uỷ viên không thường trực Liên hợp quốc, thành viên chính thức ASEAN, APEC, và ngày càng khẳng định đựợc vai trò vị trí uy tín của mình trên thế giới! Năm 2009 là năm Việt Nam tiếp tục thực hiện các cam kết của mình khi trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Các doanh nghiệp Việt Nam luôn ý thức được những trọng trách và sứ mệnh của mình để góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển nền kinh tế Việt Nam Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Kỹ nghệ & Xây dựng Việt Nam (Gọi tắt là TECHCONVINA) cũng không nằm ngoài xu thế đó.Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ nghệ và xây dựng Việt Nam ( TECHCONVINA) với tầm nhìn sẽ trở thành một tập đoàn đa ngành hàng đầu Việt Nam và nằm trong top 10 các tập đoàn cùng ngành trong 5 năm tới thông qua việc cung cấp gói dịch vụ xây dựng với chất lượng và dịch vụ hoàn hảo từ tư vấn thiết kế đến hoàn thiện thi công các công trình dân dụng. Không nằm ngoài guồng quay của sự vận động phát triển của nền kinh tế nói chung và sự phát triển về quy mô của thị trường xây dựng nói riêng, TECHCONVINA đang từng bước khẳng định vị thế và tầm vóc của mình trên thị trường.


    Việc nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã đem lại những cơ hội mới và nhiều thách thức to lớn cho sự phát triển của thị trường xây dựng nước ta trong giai đoạn sắp tới. Mức độ cạnh tranh cao giữa các doanh nghiệp trên thị trường xây dựng đòi hỏi từng doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng và khẳng định vị thế của mình. Chính vì vậy, hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu đã trở thành vấn đề cấp thiết và được các nhà quản trị nghiên cứu, quan tâm .Với mong muốn vận dụng những kiến thức Marketing nói chung và quản trị thương hiệu nói riêng. Tôi đã lựa chọn đề tài:

    “ Xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ nghệ và xây dựng Việt Nam ( TECHCONVINA)”




    MỤC LỤC



    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: Tổng quan về thị trường xây dựng và doanh nghiệp TECHCONVINA. 3


    1.1.Tổng quan về thị trường xây dựng: 3

    1.1.1.Đặc điểm của thị trường xây dựng 3

    1.1.2.Khái quát về sự tăng trưởng và phát triển của thị trường xây dựng. 4

    1.1.3.Mức độ cạnh tranh trong ngành xây dựng 7

    1.2.Tổng quan về TECHCONVINA: 8

    1.2.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển 8

    1.2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh 10

    1.3. Các thương hiệu hiện có trên thị trường dịch vụ xây dựng và vị thế của TECHCONVINA 24

    CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu tại TECHCONVINA: 26

    2.1) Thực trạng hoạt động xây dựng thương hiệu TECHCONVINA: 26

    2.1.1) Hoạt động nghiên cứu thị trường 26

    2.1.2. Xây dựng, xác định mục tiêu thương hiệu và định vị thương hiệu: 27

    2.1.3.Thiết kế thương hiêu: 29

    2.1.3.1. Logo và biểu tượng đặc trưng của công ty 29

    2.1.3.2. Cõu khẩu hiệu 31

    2.1.3.3.Nhạc hiệu: 32

    2.1.4. Hoạt động quản lý tài sản thương hiệu 32

    2.1.5. Hoạt động đảm bảo tốt chất lượng dịch vụ 34

    2.1.6. Hoạt động khuếch trương thương hiệu 36

    2.2) Hoạt động phát triển thương hiệu 39

    CHƯƠNG III: Các giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu TECHCONVINA 42

    3.1.Giải pháp cho hoạt động xây dựng thương hiệu: 42

    3.1.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường 42

    3.1.2. Thiết kế thương hiệu và hệ thống nhận diện thương hiệu 44

    3.1.3) Giá trị tài sản thương hiệu 46

    3.1.4. Hoạt động truyền thông, khuếch trương thương hiệu 49

    3.1.5. Bảo hộ thương hiệu 56

    3.2.Giải phỏp cho hoạt động phát triển thương hiệu 59

    3.2.1. Định hướng phát triển thương hiệu 59

    3.2.2. Phối hợp các chiến lược Marketing- Mix nhằm tăng cường giá trị thương hiệu: 60

    3.2.2.1. Chiến lược sản phẩm 60

    3.2.2.2) Chiến lược giá 61

    3.2.2.3. Chiến lược kênh phân phối 62

    3.2.2.4) Chiến lược xúc tiến hỗn hợp 63

    3.3. Cỏc giải phỏp hỗ trợ khỏc: 64

    3.3.1. Giải pháp xây dựng văn hóa doạnh nghiệp 64

    3.3.2. Giải pháp đầu tư nguồn nhân lực trong quản lý thương hiệu 66

    3.3.3. Giải phỏp tài chớnh 70

    KẾT LUẬN 72

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...