Thạc Sĩ Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế vườn (Cây xoài) trên vùng đất núi An Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013
    Đề tài: Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế vườn (Cây xoài) trên vùng đất núi An Giang


    MỤC LỤC
    TT ĐỀMỤC Trang
    Trang phụbìa i
    Cảm tạ . ii
    Tóm tắt . iii
    Mục lục iv
    Danh sách bảng ix
    Danh sách hình . xi
    Những từviết tắt xii
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
    1.1 Đặt vấn đề . 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 2
    1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2
    1.2.2 Mục tiêu cụthể . 2
    1.3 Nội dung nghiên cứu 2
    1.4 Thời gian và phạm vi nghiên cứu . 2
    CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 3
    2.1 Khái quát vềngành cây ăn quả . 3
    2.1.1 Tình hình sản xuất 3
    2.1.2 Tình hình tiêu thụvà xuất nhập khẩu . 3
    2.2 Sựphát triển ngành trồng cây ăn quả ởViệt Nam 4
    2.2.1 Dựkiến . 4
    2.2.2 Các mặt thuận lợi và bất lợi . 5
    2.2.2.1 Thuận lợi . 5
    2.2.2.2 Bất lợi 5
    v
    2.3 Phát triển cây ăn quả ở Đồng Bằng Sông Cửu Long 6
    2.4 Phát triển cây ăn quảcủa tỉnh An Giang 6
    2.5 Giới thiệu vềcây xoài 6
    2.5.1 Nguồn gốc 7
    2.5.2 Giá trịdinh dưỡng và sửdụng 7
    2.5.3 Đặc tính thực vật . 8
    2.5.3.1 Rễ . 8
    2.5.3.2 Thân, cành, lá . 8
    2.5.3.3 Hoa 9
    2.5.3.4 Trái (quả) . 9
    2.5.3.5 Hột (hạt) . 9
    2.6 Đặc điểm giống xoài Thanh Ca 10
    2.7 Đặc điểm giống xoài Cát Hoà Lộc 10
    2.8 Qui trình chăm sóc 11
    2.9 Đặc điểm ra hoa của cây xoài . 11
    2.9.1 Giai đoạn đâm chồi (ra đọt) 12
    2.9.2 Giai đoạn tích lũy chất dinh dưỡng 12
    2.9.3 Giai đoạn phát triển rễ 12
    2.9.4 Giai đoạn nghỉngắn 12
    2.9.5 Giai đoạn đủkhảnăng ra hoa và bắt đầu tượng hoa . 12
    2.9.6 Giai đoạn miên trạng . 13
    2.9.7 Giai đoạn quyết định sựra hoa . 13
    2.9.8 Giai đoạn ra hoa 13
    2.10 Quy trình xửlý ra hoa xoài 13
    2.11 Một sốsâu bệnh hại chính trên xoài . 14
    vi
    2.11.1 Sâu hại trên xoài . 14
    2.10.1.1 Rầy bông xoài . 14
    2.11.1.2 Xén tóc đục thân, cành xoài (Plocaderus ruficornis) 15
    2.11.1.3 Ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis) 15
    2.11.1.4 Sâu đục chồi, cành non (Chlumetia transversa) 16
    2.11.1.5 Sâu đục hột xoài (Deanolis albizonalis) . 17
    2.11.1.6 Bọcắt lá (Deporaus marginatus) . 17
    2.11.2 Bệnh hại trên xoài 18
    2.11.2.1 Bệnh thán thư(Colletotricum gloeosporiodes) 18
    2.11.2.2 Bệnh nứt trái xì mủ(Xanthomonas campestrispv) 19
    2.11.2.3 Bệnh khô đọt - thối trái (Lasiodiplodia theobromae) 19
    2.11.2.4 Bệnh cháy lá (Macrophoma mangifera) 20
    2.11.2.5 Bệnh nấm bồhóng (Capnodium mangiferavà C. Ramosum) 20
    2.11.2.6 Bệnh đốm da ếch (Chaetothyriumsp.) . 20
    2.12 Công dụng của việc bao trái . 20
    CHƯƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
    3.1 Vật liệu . 22
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 22
    3.2.1 Chọn vùng và điểm nghiên cứu 22
    3.2.2 Thu thập các sốliệu thứcấp . 22
    3.2.3 Điều tra bằng phương pháp phỏng vấn với bảng câu hỏi . 22
    3.2.3.1 Chọn mẫu điều tra theo phương pháp hệthống . 22
    3.2.3.2 Nội dung và hình thức điều tra 22
    3.2.4 Phỏng vấn các nhóm KIP: (Key Informant Panel) . 23
    3.2.5 Đánh giá nông thôn với sựtham gia của người dân (PRA) . 23
    vii
    3.2.6 Phân tích kết quả 23
    3.2.6.1 Phân tích nguồn lực nông hộ 23
    3.2.6.2 Cơcấu thu nhập của hộ 23
    3.2.6.3 Phân tích sản xuất các mô hình canh tác 23
    3.2.6.4 Phân tích tài chính các mô hình canh tác 23
    3.2.7 Thí nghiệm các hợp phần kỹthuật 24
    3.2.7.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm . 24
    3.2.7.2 Bốtrí thí nghiệm . 24
    CHƯƠNG IV: KẾT QUẢTHẢO LUẬN 27
    4.1 Mô tảvùng nghiên cứu . 27
    4.1.1 Lý do chọn vùng nghiên cứu 27
    4.1.2 Vịtrí địa lý và điều kiện tựnhiên của vùng và 6 xã điểm nghiên cứu . 27
    4.1.3 Mặt cắt sinh thái vùng nghiên cứu 28
    4.1.4
    Diễn biến lịch sửcây trồng, vật nuôi ở6 điểm thuộc 2 huyện Tri Tôn và
    Tịnh Biên
    30
    4.1.5 Thực trạng sản xuất nông nghiệp của 6 điểm và vùng nghiên cứu . 32
    4.1.6 Lịch thời vụvùng nghiên cứu 33
    4.1.7 Phân tích xu hướng phát triển cây trồng, vật nuôi trong tương lai . 34
    4.2 Lịch sửcác sựkiện vềmô hình canh tác xoài 35
    4.3 Lịch thời vụvà chăm sóc xoài . 36
    4.4 Hiện trạng canh tác 37
    4.4.1 Đặc điểm tình hình canh tác . 37
    4.4.2 Kỹthuật canh tác và chăm sóc vườn trồng . 38
    4.4.3 Tình hình dịch hại . 39
    4.4.4 Tình hình sửdụng thuốc bảo vệthực vật 40
    4.5 Tình hình áp dụng IPM và tiến bộkỹthuật trên xoài 41
    viii
    4.6 Mối quan hệgiữa hộtrồng xoài với các định chếnông thôn 43
    4.7 Phân tích swot của mô hình kinh tếvườn xoài . 44
    4.7.1 Kết quảSWOT . 44
    4.7.2 Chiến lược SWOT . 46
    4.7.2.1
    Chiến lược SO: Phát huy những thuận lợi và cơhội đểphát triển mô hình
    vườn xoài
    46
    4.7.2.2
    Chiến lược WT: Khắc phục khó khăn và rủi ro đểhoàn thiện mô hình vườn
    xoài .
    46
    4.8 Phân tích xu hướng phát triển kinh tếvườn xoài . 46
    4.9 Phân tích nguồn lực và kinh tếhộ 47
    4.9.1 Nguồn lực nông hộ 47
    4.9.1.1 Nguồn lực lao động . 47
    4.9.1.2 Nguồn lực đất đai . 49
    4.9.1.3 Phương tiện sinh hoạt và sản xuất nông hộ 50
    4.9.2 Cơcấu thu nhập hộvùng điều tra . 51
    4.9.2.1 Thu nhập từsản xuất nông nghiệp 51
    4.9.2.2 Cơcấu thu nhập phi nông nghiệp 54
    4.9.2.3 Chi tiêu gia đình 55
    4.9.2.4 Thu nhập, chi tiêu và tích luỹcủa nông hộhàng năm 57
    4.10 Khảo nghiệm các hợp phần kỹthuật đềxuất mô hình canh tác xoài . 58
    4.10.1
    Khảo sát đặc tính sinh trưởng của xoài cát Hoà Lộc tháp trên 3 loại gốc ghép
    trồng bằng hột (xoài Thanh Ca, Xoài Quéo và Cát Hoà Lộc) .
    58
    4.10.1.1 Ghi nhận tổng quát vềhiện trạng canh tác xoài ởvùng nghiên cứu . 58
    4.10.1.2 Đường kính và chiều cao của các giống xoài thí nghiệm 58
    4.10.1.3 Khảnăng phân nhánh của các giống xoài 60
    4.10.1.4 Khảnăng sinh trưởng rễcủa các giống xoài . 62
    ix
    4.10.2
    Tỷlệsống của các mắt ghép xoài cát Hoà Lộc trên gốc xoài Thanh Ca,
    Xoài Quéo .
    63
    4.10.2.1 Ghi nhận tổng quát vườn trước khi ghép . 63
    4.10.2.2 Tỷlệsống của các mắt (bo) ghép 63
    4.10.3 Hiệu quả ứng dụng các loại vật liệu bao trái trên xoài Cát Hoà Lộc 63
    4.10.3.1 Tình hình chung sâu bệnh trong vườn xoài thí nghiệm 63
    4.10.3.2 Sựtăng trưởng kích thước trái 64
    4.10.3.3 Tỷlệtrái phân loại theo trọng lượng khi thu hoạch . 66
    4.10.3.4 Tỷlệtrái bịhao hụt ởcác nghiệm thức 67
    4.10.3.5 Hàm lượng đường và Acid trong trái xoài khi thu hoạch . 68
    4.10.3.6 Chỉsố Đường/Acid của xoài . 69
    4.10.3.7 Hiệu quảkinh tế ởcác nghiệm thức 70
    CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ 71
    5.1 Kết luận 71
    5.2 Đềnghị . 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73


    TÓM TẮT
    Đềtài “Xây dựng và phát triển mô hình kinh tếvườn (cây xoài) trên vùng đất núi An
    Giang” được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu: chọn các mô hình canh tác vườn cây ăn
    trái (xoài) triển vọng và bền vững. Nhằm cải tạo vườn xoài già cõi và kém chất lượng của
    vùng nghiên cứu, từ đó đềxuất các chính sách hợp lý đểphát triển mô hình kính tếvườn (cây
    xoài) triển vọng.
    Phương pháp nghiên cứu gồm: (i) Điều tra và đánh giá hiện trạng HTCT và nguồn tài
    nguyên nông hộ(120 phiếu) đểtìm hiểu nguồn lực, thu nhập và thuận lợi khó khăn của mô
    hình trồng cây ăn trái (ii) Khảo nghiệm 3 hợp phần kỹthuật đểchọn mô hình tối ưu và bền
    vững tại hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên từtháng 1/2009 đến tháng 3/2011. Kết quảcho thấy:
    Thu nhập trên đầu người hàng tháng trung bình của nhóm hộnghèo 1.767.000 đồng,
    nhóm hộkhá 3.672.000đ, nhóm giàu 4.277.000đ. Thu nhập hộnghèo ởhuyện Tịnh Biên thấp
    nhất (522.000đ) và nhóm giàu (4.433.000đ) cao hơn nhóm giàu ởhuyện Tri Tôn 4.355.000đ).
    Khảo sát sựphát tiển của mắt ghép xoài cát Hoà Lộc lên 3 loại gốc ghép xoài Thanh Ca,
    Xoài Quéo và Cát Hoà Lộc cho thấy: đường kính của thân xoài cát Hoà Lộc phát triển tốt
    nhất (2.386 cm), kế đến làxoài Thanh Ca (1.346 cm) và phát triển kém nhất giống xoài
    Quéo có đường kính thấp nhất (0.798 cm). Song song sựphát triển về đường kính thì
    chiều cao cây cũng ghi nhận tương tựchiều cao của giống xoài Quéo (42.2 cm) vẫn có
    chiều cao thấp nhất kế đó là giống xoài Thanh Ca (119.2 cm) và tốt nhất là giống xoài
    Cát Hoà Lộc (146.4 cm). Đối với sựphát triển rễcủa xoài Thanh Ca có chiều dài nhất
    (487.7 cm), kế đến là xoài Cát Hoà Lộc (179 cm) và thấp nhất là giống xoài Quéo
    (128.4 cm).
    Tỷlệsống của các mắt ghép xoài cát Hoà Lộc trên gốc xoài Thanh Ca, xoài Quéo
    20 năm tuổi ở điểm thí nghiệm cho thấy tỷlệmắt ghép xoài cát Hoà Lộc lên gốc ghép
    xoài Thanh Ca điều cao hơn xoài Quéo cụthểlà Xoài cát Hoà Lộc (60%), xoài Quéo
    (40%).
    Hiệu quảcủa các loại vật liệu bao trái xoài vào giai đoạn trái 45 ngày sau khi đậu
    trái cho thấy sựtăng trưởng đường kính kích thước trái ởthời điểm thu hoạch của
    nghiệm thức bao giấy đài loan trắng (6.680 cm) và bao đài loan đen (6.866 cm) tăng
    trưởng hơn nghiệm thức bao giấy dầu (6.128 cm) và đối chứng (5.762cm).
    Kết quảphân loại trái ởthời điểm thu hoạch xoài chủyếu là ởloại 3, xoài loại 1
    chiếm tỷlệrất thấp chủyếu ởcác nghiệm thức: bao giấy đài loan đen (23.9%),
    nghiệm thức bao giấy đài loan trắng (10.8%), nghiệm thức bao giấy dầu (2.8%)
    Sốlượng trái bịhao hụt do các loài sâu đục hột, ruồi quảvà bệnh hại tấn công
    điều gia tăng theo thời gian cụthểcao nhất ởnghiệm thức đối chứng (36%), nghiệm
    thức bao giấy dầu (28%), nghiệm thức bao giấy đài loan trắng (26%), nghiệm thức
    bao giấy đài loan đen (6%).
    Đánh giá vềmặt chất lượng thì nghiệm thức bao giấy đài loan trắng có hàm lượng
    acid (1.62%) thấp nhất (ít chua nhất) và có hàm lượng đường cao nhất (16.27%).
    Lợi nhuận thu của việc bao trái xoài ởcác nghiệm thức điều có lời. Tuy nhiên lợi
    nhuận cao nhất là nghiệm thức bao giấy đài loan đen (175.500đồng/1 cây xoài) và lợi
    nhuận thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (21.500đồng/1 cây xoài).


    CHƯƠNG 1
    GIỚI THIỆU
    1.1 Đặt vấn đề
    Việt nam nói chung và Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng có rất nhiều chủng
    loại trái cây phong phú và đặc sản như: dừa, chuối, xoài, khóm, đu đủ, bưởi, cam
    quýt, vú sữa, mãng cầu, hồng, ổi, mít v.v có rất nhiều giống có chất lượng cao và
    hương vị đặc biệt (Nguyễn Đăng Nghĩa, 2006). Nói chung cây ăn quảlà nhóm cây có
    rất nhiều triển vọng phát triển ởnước ta. Điều kiện khí hậu, sông ngòi và đất đai rất
    thích hợp với nhiều loại cây ăn quả, trong đó có những loại quảcó thểtrởthành đặc
    sản có giá trịtrên thịtrường trong nước và trên thếgiới. Nông nghiệp nước ta đã có
    nhiều thành tựu trong sản xuất lúa và chúng ta đã có những thành công đối với phát
    triển cây công nghiệp.
    Chắc chắn chúng ta cũng có nhiều kết quảtốt trong việc phát triển cây ăn quả
    trên con đường phát triển nông nghiệp toàn diện. Cho đến nay tiềm năng nước ta
    chưa được khơi dậy và chưa chuyển thành hiện thực. Đã đến lúc chúng ta cần có
    những nỗlực tập trung hơn nữa đểphát triển nhóm cây không những có giá trịvề
    dinh dưỡng, vềkinh tếmà còn có nhiều giá trịvềy học, vềnông nghiệp, vềnhân văn
    và vềmôi trường. Khảnăng phát triển cây ăn quảcủa nước ta nói chung và Đồng
    Bằng Sông Cửu Long nói riêng là rất lớn, nhưng phát triển mạnh được là không dễ
    dàng.
    Nước ta được xem là một trong những vương quốc “xoài” ởchâu Á, đặc biệt là
    ởNam Bộ, với vịngọt thanh tao khó tảvà hương vị đặc trưng sẽkhông thểnào nhằm
    lẫn với xoài ởnhững nơi khác. Diện tích trồng xoài ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
    chiếm 72% diện tích cảnước, đứng đầu là tỉnh Tiền Giang. Những giống xoài nổi
    tiếng nhưCát Hoà Lộc có xuất từhuyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang đã có mặt ởkhắp
    mọi miền đất nước (Nông Nghiệp Việt Nam, 2006). Cách đây không lâu người ta gọi
    xoài là “vua các quả”. (Nguyễn Văn Luật và Vũcông Hậu, 2004, trích dẫn bởi Phan
    Thanh Tuyền, 2006). Nhiều năm qua, trái cây Việt Nam không chỉcung cấp cho thị
    trường trong nước mà dần đã tìm được chỗ đứng ởmột sốthịtrường nước ngoài.
    Ngày nay, vấn đềtrái cây phải đảm bảo không có dưlượng thuốc bảo vệthực vật.
    Do đó đã có nhiều quy trình kỹthuật mới được áp dụng vào quy trình thâm canh cây
    ăn trái nhằm bảo vệvà làm cho trái cây trởnên hấp dẫn hơn, trong đó có kỹthuật
    mới là “bao trái”. Bao trái có tác dụng bảo vệtrái trong suốt quá trình trái phát triển
    ởtrên cây. Bao trái còn hạn chế được sâu bệnh tấn công gây hại trái (Văn Cương,
    2006).
    Theo Trần Văn Hâu (2008): Cây ăn trái là thếmạnh kinh tếthứhai sau cây
    lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Với diện tích 282.000 ha, chiếm 36,4%
    diện tích cây ăn trái của cảnước (Cục Trồng Trọt, BộNN&PTNT, 2008). ĐBSCL là
    nguồn cung cấp trái cây quan trọng cho các thành phốlớn trong cảnước, đồng thời là
    nguồn xuất khẩu sang các nước trong khu vực cũng nhưmột sốthịtrường lớn trên
    thếgiới nhưChâu Âu và sắp tới là Hoa Kỳ. Cùng với sựphát triển của các ngành
    công nghiệp, trái cây ở ĐBSCL còn là nguyên liệu cho các nhà máy chếbiến trong
    khu vực và Thành PhốHồChí Minh. Do đó, cây ăn trái có vai trò rất quan trọng
    trong sựphát triển kinh tếcủa ĐBSCL.
    2
    Ở ĐBSCL cây ăn trái ra hoa theo mùa nên ởthời điểm thu hoạch trái cây ởchợ
    tràn ngập, giá rất rẻ; trong khi vào mùa nghịch rất khan hiếm và giá lại rất cao. Xuất
    phát từthực tếnầy, từrất lâu nhà vườn đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm sản xuất
    trái cây nghịch vụ đểbán được giá cao, đồng thời cũng góp phần đáp ứng nhu cầu
    tiêu thụcủa xã hội. Sựphát triển liên tục của cây ăn trái trong thời gian qua đòi hỏi
    nhà vườn phải áp dụng nhiều biện pháp thâm canh, tăng năng suất mà trong đó kỹ
    thuật xửlý ra hoa đã trởthành một kỹthuật quan trọng không thểthiếu trong quy
    trình canh tác cây ăn trái ở ĐBSCL.
    Vùng Bảy Núi thường có tập quán trồng giống xoài Thanh Ca từrất lâu đời, do
    thích hợp với điều kiện đất đai vùng cao thuộc loại đất xám nghèo dinh dưỡng,
    không có nước tưới chỉphụthuộc hoàn toàn vào nước mưa. Cho nên, dù giá trị
    thương mại của giống xoài nầy không cao nhưng vẫn được bà con nông dân trồng
    phổbiến. Trong những năm gần đây, một sốhộnhà vườn đã bước đầu áp dụng một
    sốbiện pháp kỹthuật vào việc canh tác xoài Thanh Ca nhằm tăng thu nhập cải thiện
    đời sống nhưng đã gặp trởngại trong việc nâng cao năng suất và chất lượng của sản
    phẩm. Mặc dù các hộcanh tác xoài Thanh Ca đã cốgắng hết mức nhưng do giá đầu
    ra của xoài Thanh Ca quá thấp nên thu nhập mang lại không đáng kể, đôi khi còn bị
    lỗvốn nếu thời tiết không thuận hợp. Do vậy, đềtài được thực hiện nhằm đưa ra
    những biện pháp kỹthuật cải tạo vườn xoài Thanh Ca bằng xoài cát Hoà Lộc có giá
    trịkinh tế đểnâng cao thu nhập cho người dân.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu tổng quát
    Tìm ra một sốbiện pháp kỹthuật nhằm phát triển HTCT cây ăn trái vùng Bảy
    Núi thuộc 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - Phân tích hiệu quảkinh tếcủa các HTCT cây ăn trái đểtìm ra biện pháp nâng
    cao năng suất và thu nhập cho nông hộ.
    - Ứng dụng các biện pháp ghép xoài cát Hoà Lộc trên gốc xoài bản địa (xoài
    Thanh Ca, xoài Quéo) nhằm tăng tính chịu hạn, phù hợp với điều kiện đất đai đểtăng
    năng suất, phẩm chất trái đểtăng thu nhập cho nông hộ.
    - Ứng dụng biện pháp xửlý ra hoa trái vụvà IPM (bao trái, quản lý dịch hại
    chặt chẽ) đểnâng cao hiệu quảkinh tếcủa các vườn xoài cát Hoà Lộc.
    1.3 Nội dung nghiên cứu
    - Điều tra cơbản đểnắm được tình hình kinh tếhộ, hiệu quảkinh tếcủa HTCT
    vườn cây ăn trái bằng các phương pháp KIP, PRA và phiếu phỏng vấn.
    - Từkết quả điều tra cơbản có được, khảo nghiệm các hợp phần kỹthuật đểcải
    tạo và quản lý cây ăn trái có tính thích nghi, chất lượng tốt hơn.
    - Sau khi kết thúc các thí nghiệm hợp phần kỹthuật chuyển giao và tập huấn cho
    người Khmer tại hai xã Thới Sơn (Tinh Biên) và Lương Phi (Tri Tôn).
    1.4 Thời gian và phạm vi nghiên cứu
    Thí nghiệm tiến hành tại 2 xã Lương Phi thuộc huyện Tri Tôn & xã An Phú
    huyện Tịnh Biên - tỉnh An Giang. Thời gian thực hiện 1/2009 đến tháng 3/2011.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1.
    Bùi Xuân Khôi. 1997. Khuynh hướng phát triển cây ăn trái nhiệt đới và yêu cầu của
    thịtrường. P. 1- 16. Viện nghiên cứu cây ăn quảMiền nam
    2.
    Cục Thống Kê An Giang. 2006. Niên Giám Thống Kê An Giang 2005
    3. Cục thống kê tỉnh An Giang (2010), Niên giám thống kê An Giang 2009
    4.
    ĐổVăn Sơn, 2006, tác dụng chũa bệnh của xoài, http://vnexpress.net/vietnam/SucKhoe/2002/01/3B9B8584, cập nhật ngày 22-11-2010
    5. Hoàng Minh, 2005, sổtay kỹthuật trồng và chăm sóc một sốchủng loại cây ăn
    quả. Nhà xuất bản lao động – xã hội
    6.
    Hội thảo thương mại hóa cây ăn trái nhiệt đới miền Nam Việt Nam SOFRI, 12-13/6/1998, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn. Viện nghiên cứu cây ăn
    quảMiền nam, 124 trang
    7. Hội nông dân huyện Tri Tôn (2004), Văn kiện đại hội đại biểu nông dân sản xuất
    kinh doanh lần thứI năm 2004.
    8. Huỳnh Kim Ngọc và Võ Hùng Nhiệm (2005). Sâu, bệnh hại thường gặp trên xoài.
    Nhà xuất bản tổng hợp Thành PhốHồChí Minh
    9. Lê Trường (1985). Thuốc bảo vệthực vật và sinh cảnh. Nhà xuất bản khoa học và
    kỹthuật Hà Nội
    10.
    Nguyễn Bảo Vệ, Lê Văn Hòa và Trần ThịKim Ba, 1999. Diễn biến sinh lý sinh
    hóa trái xoài cát Hòa Lộc sau thu hoạch. Trang 181-187. Tuyển Tập Công
    Trình Nghiên Cứu Khoa Học Đại Học Cần Thơ1997 – 1999. Cần Thơ
    11. Nguyễn Bảo Vệ(2001), Thếmạnh của cây trồng ởvùng đất cao nhiều cát ở Đồng
    Bằng Sông Cửu Long, Trong “Hội thảo chuyển dịch cơcấu cây trồng - vật
    nuôi ở ĐBSCL”,Cục Khuyến Lâm - Khuyến Nông & Khoa Nông Nghiệp
    ĐH. CầnThơ.
    12. Nguyễn Bảo Vệ& Trần ThịKim Ba, 2002. Phân loại xoài cát Hòa Lộc sau thu
    hoạch bằng phương pháp tỷtrọng. Kỹyếu Hội NghịKhoa Học, Công Nghiệp
    và Môi Trường khu vực ĐBSCL lần thứ18 tại Kiên Giang, ngày 12/12/2002.
    Kiên Giang.
    13. Nguyễn Đăng Nghĩa. (2006). Canh tác cây ăn trái nhìn từgốc độthương hiệu sản
    phẩm. [trực tuyến]. Viện khoa học kỹthuật Miền Nam. Đọc từtrang wed:
    http://w.w.w.trade.hochiminhcity.gov.vn/data/news/2004/4 /2223 Viện
    KHNNMN.htm. Đọc ngày 25/11/2010
    14.
    Nguyễn Hương Lan (2006). Vào WTO, trái cây Việt nam làm gì ởchợtoàn cầu?
    Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đọc từtrang wed: http: //
    w.w.w.cpv.org.vn /details. Đọc ngày: 21/11/2010
    15. Nguyễn Minh Châu, 2006, vì sao trái cây Việt Nam thua trên sân nhà.
    16.
    Nguyễn Thanh Triều (2005).Tài liệu giảng dạy kỹthuật trồng cây đa niên. Khoa
    NN-TNTN.Trường Đại Học An Giang
    17. Nguyễn Thanh Triều (2006).Tài liệu trồng trọt chuyên nghành. Khoa NNTNTN.Trường Đại học An Giang
    18.
    Nguyễn ThịHường, 2005, Hướng dẫn kỷthuật trồng, chăm sóc, thu hoạch cây ăn
    quả. Nhà xuất bản Thanh Hóa
    19.
    Nguyễn Văn Huỳnh và Võ Văn Hoàng, 1995. Sâu, bệnh hại trên cây ăn trái. Nhà
    xuất bản tổng hợp TP HồChí Minh
    73
    20.
    Nguyễn ThịThùy Dung, 2001, khảo sát thời điểm kích thích ra hoa xoài Cát Hòa
    Lộc. Luận văn tốt nghiệp kỹsưtrồng trọt. Khoa Nông Nghiệp Trường Đại
    Học Cần Thơ
    21.
    Nguyễn ThịThu Cúc. 2001. Côn trùng và nhện gây hại trên xoài và hướng phòng
    trịtổng hợp. Hội thảo tổng kết IPM trên cây ăn trái vùng ĐBSCL năm 1997 –
    2001. Khoa Nông Nghiệp, trường Đại học Cần Thơ
    22.
    Nguyễn ThịThu Cúc. 2000. Côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái vùng Đồng bằng
    sông Cửu Long và biện pháp phòng trị. NXB Nông Nghiệp: Tp.HCM.
    23. Nguyễn ThịNghiêm. 2001. “Phương pháp đánh giá và phòng trịmột sốbệnh hại
    trong các vườn xoài”. The final symposium on fruit production in The
    Mekong Delta, CTU: trang 130-132.
    24. Nguyễn Văn Huỳnh và Phạm Hoài An. 2003. Điều tra vềtình hình gây hại, khảo
    sát đặc tính sinh học và thửnghiệm biện pháp phòng trừsâu đục trái xoài,
    Deanolis albizonalisHampson (Pyralidea - Lepidoptera) ởtỉnh Cần Thơ. Tạp
    chí khoa học Đại Học Cần Thơ. Trang: 70 – 78.
    25.
    Nguyễn Văn Luật (2004). Xoài: Giống và kỹthuật trồng trọt. Hà Nội: Nhà xuất bản
    Nông Nghiệp
    26.
    Nguyễn Văn Kế. 2001. Cây ăn quảnhiệt đới. Quyển 1: những hiểu biết căn bản về
    thiết lập vườn, kỹthuật nhân giống, tạo hình và quản lý dịch hại. Tp.HồChí
    Minh. NXB Nông Nghiệp
    27.
    Nguyễn Văn Phong, 2006, luận văn tốt nghiệp kỹsưngành phát triển nông thôn.
    Khoa nông nghiệp-tài nguyên thiên nhiên, Đại Học An Giang
    28. Nguyễn Viết Tựu, 2006, khoa học kỹthuật đưa cây xoài lên ngôi,
    http://www.cesti.gov.vn/right/stinfo/content_0/nam_2002/xuan_2002/traodoi_
    dauxuan/khkt_duacayxoai, cập nhật ngày 12/01/2011.
    29.
    Nông Nghiệp Việt Nam. (2006). Hương vịxoài Nam Bộ. [trực tuyến]. Báo điện tử
    An Giang. Đọc từtrang wed: http:// w.w.w.angiang.gov.vn / xemtin2.asp?
    idmuc= KINH TE. Đọc ngày 14/11/2010
    30. Nông Nghiệp Việt Nam (2005). Kỹthuật bao trái mang lại hiệu quảkinh tếcao.
    [trực tuyến]. Đọc từtrang web: http: //ppd.gov.vn/loadasp/tn/tn-spec-nodatedetail.asp?tn=tn&id=1146285. Đọc ngày 15/11/2010.
    31. Phan Thanh Tuyền, 2006, luận văn tốt nghiệp kỹsưngành phát triển nông thôn.
    Khoa nông nghiệp-tài nguyên thiên nhiên, Đại Học An Giang
    32. Phạm Văn Duệ(2005). Giáo trình kỹthuật trồng cây ăn quả. Nhà xuất bản Hà Nội
    33. Phạm Văn Côn, 2003, các biện pháp điều khiển sinh trưỡng, phát triển, ra hoa, kết
    quảcây ăn trái. Nhà xuất bản nông nghiệp
    34. Phòng Thống kê huyện Tịnh Biên, (2010), Niên giám thống kê Tịnh Biên 2009
    35. Phòng Thống kê huyện Tri Tôn (2010), Niên giám thống kê Tri Tôn năm 2009
    36. SởKếhoạch & Đầu tưTỉnh An Giang (2002), Một sốgiải pháp nhằm chuyển dịch
    cơcấu kinh tếvùng ĐBSCL đến năm 2010, 38 trang
    37. SởNông nghiệp và phát triển nông thôn An Giang (2001), Chuyển dịch cơcấu
    kinh tếnông nghiệp: chủtrương và giải pháp, 41 trang
    38. SởNông nghiệp và phát triển nông thôn An Giang (2006). An Giang: chuyển
    hướng sản xuất lúa vụ3 sang thâm canh rau mầu [trực tuyến].
    http://ppd.gov.vn/tapchi/sxtt/2006/Noidung/so31-02.asp(đọc ngày 6/10/2006)
    39.
    SởThương Mại - Du Lịch Tiền Giang, 2010. Xoài Cát Hoà Lộc. [trực tuyến]. Đọc
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...