Tài liệu Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng.

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng.

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
    KHOA LUẬT
    -----˜&™-----





    NGễ THẾ LẬP




    GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI
    BẰNG THƯƠNG LƯỢNG


    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬT HỌC
    Chuyên ngành: Luật Kinh tế - Lao động



    GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
    TS. NGễ HUY CƯƠNG




    HÀ NỘI – 2009


    LỜI CẢM ƠN


    Tôi xin chân thành cảm ơn TS Ngô Huy Cương, người đă tận t́nh giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
    Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa luật đại học quốc gia Hà Nội , đă dạy bảo và đào tạo tôi trong suốt bốn năm học tại khoa luật đại học quốc gia Hà Nội.
    Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đ́nh và bạn bè luôn ủng hộ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.




















    MỤC LỤC
    Trang
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài
    1.2 T́nh h́nh nghiên cứu
    1.3 Mục tiêu của Luận văn
    1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.5 Phương pháp nghiên cứu
    1.6 Cơ cấu của Luận văn
    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LƯ LUẬN CĂN BẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG
    1.1 Khái quát chung về tranh chấp thương mại và các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại
    1.1.1 Khái quát chung về tranh chấp thương mại
    1.1.2 Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại
    1.2 Giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng
    1.2.1 Khái niệm
    1.2.2 Nguyên tắc
    1.2.3 Các h́nh thức thương lượng
    1.2.4 Điều kiện áp dụng
    1.2.5 Lợi ích của việc lựa chọn phương thức giải quyết thương mại bằng thương lượng
    1.2.6 H́nh thức pháp lư và hiệu lực của giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG
    2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng
    2.1.1 Các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng
    2.1.2 Các quy định về vấn đề giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kí kết .
    2.2 Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng ở Việt Nam
    2.3 Nguyên nhân những khiếm khuyết cơ bản của Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng
    CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG
    3.1 Sự cần thiết xây dựng và hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng
    3.2 Định hướng xây dựng và hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lựợng
    3.3 Kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


    PHẦN MỞ ĐẦU
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài
    Việt Nam với những bước phát triển của nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa, các thành phần kinh tế được tự do và b́nh đẳng trong kinh doanh. Trong điều kiện như vậy, tranh chấp xảy ra không những là vấn đề khó tránh khỏi mà ngày càng trở nên phức tạp. Để đảm bảo quyền tự do cho các chủ thể kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, th́ việc tạo dựng một cơ chế giải quyết tranh chấp thỏa đáng và hiệu quả góp phần tạo ra môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn để thúc đẩy kinh tế phát triển, giữ vững trật tự và ổn định xă hội là đặc biệt quan trọng. Thực tế cho thấy Thương lượng là phương thức khá phổ biến để giải quyết các tranh chấp trong đời sống kinh tế - xă hội nói chung và trong tranh chấp thương mại nói riêng. Đây là phương thức thường được giới kinh doanh nghĩ đến đầu tiên khi có tranh chấp xảy ra bởi những tính ưu việt của nó: Đơn giản của phương thức thực hiện; ít tốn kém; kụng bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lư phức tạp; uy tín cũng như bí mật kinh doanh được bảo đảm tối đa, tăng cường sự hiểu biết và hợp tác giữa cỏc bờn; tiết kiệm được thời gian, công sức của cỏc bờn. Nhà nước ta đă cố gắng cải thiện, đổi mới hệ thống pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại nhằm tạo ra nhiều phương thức giải quyết tranh chấp thương mại khác nhau phù hợp với thông lệ và tập quán quốc tế để các nhà kinh doanh có cơ hội lựa chọn giải pháp cho họ. Sự đổi mới này diễn ra trong cả lư luận và thực tiễn, trong luật nội dung cũng như luật tố tụng và luật về tổ chức bộ máy. Tuy niên, phải thừa nhận một thực tế là hoạt động thương mại đang ngày càng phát triển nhanh chóng và nảy sinh nhiều vấn đề mà hệ thống pháp luật đôi khi không kịp điều chỉnh và dẫn đến hậu quả có những bất cập.
     
Đang tải...