Báo Cáo Xây dựng và cải tạo Hồ Đá thành khu du lịch sinh thái

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 1/11/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
    Hiện nay quận Thủ Đức và huyện Dĩ An có nhiều nhà máy công nghiệp, cơ sở chế biến, đầu mối buôn bán sầm uất cùng với các hoạt động dịch vụ phong phú, đa dạng và sôi động có sức thu hút mãnh liệt các nhà đầu tư và khách du lịch, đây chính là các điều kiện và cơ hội để phát triển các ngành nghề, sử dụng lao động.
    Công nghiệp, xây dựng có năng lực và tốc độ phát triển cao. Ngoài các cơ sở tồn tại từ trước được nâng cấp cải tạo hay mở rộng, đã có các khu chế xuất, khu công nghiệp đi vào hoạt động (khu công nghiệp Tam Bình, Bình Chiểu, khu chế xuất Linh Trung, khu công nghiệp Sóng Thần, phát triển mạnh nhất vẫn là khu chế xuất Linh Trung.
    Trong phạm vi khu vực tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng và các trường trung học cùng đội ngũ lao động lành nghề, năng động, sáng tạo rất đông đảo, tầng lớp doanh nhân nhạy bén với thị trường. Theo quy hoạch chung của thành phố đến năm 2010 đã được thủ tướng chính phủ phê duyệt thì quận Thủ Đức sẽ có hướng phát triển chủ yếu về phía Đông Bắc, gắn với Dĩ An (Bình Dương), Biên Hòa (Đồng Nai), sẽ hình thành một đô thị về văn hóa thể thao, du lịch công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng, nhiều khu công nghiệp lớn như khu công nghiệp Linh Trung, Linh Xuân, khu công nghiệp Sóng Thần, Dĩ An.
    Với lượng sinh viên học sinh, các chuyên gia, công nhân viên chức đến làm việc và học tập tại khu vực Quận Thủ Đức – Huyện Dĩ An ngày càng nhiều thì việc đầu tư xây dựng một khu vui chơi giải trí tại khu vực này là rất cần thiết.
    Nắm bắt được những những nhu cầu trên cùng với những thuận lợi về vị trí xây dựng, các chính sách đãi ngộ đầu tư, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Trần Lập đã mạnh dạng đầu tư xây dựng Dự án: “Xây dựng và cải tạo Hồ Đá thành khu du lịch sinh thái”.

    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU
    1. Xuất xứ của dự án 1
    2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 2
    3. Phương pháp áp dụng trong quá trình 2
    4. Tổ chức thực hiện ĐTM 3
    4.1. Tóm tắt quá trình thực hiện 3
    4.2. Danh sách thành viên nhóm tham gia lập báo cáo 4
    CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
    1.1. Tên dự án 5
    1.2. Chủ dự án 5
    1.3. Vị trí địa lý của dự án 5
    1.4. Nội dung chủ yếu của dự án 6
    1.4.1. Mục tiêu của dự án 6
    1.4.2. Quy mô của dự án 6
    Tổng vốn đầu tư 6
    Hình thức đầu tư 6
    1.4.3. Quy hoạch sử dụng đất 7
    1.4.4. Các công trình của dự án 7
    1.4.5. Các giải pháp sử dụng 8
    Giải pháp kiến trúc cảnh quan 8
    Giải pháp kĩ thuật 9
    Giải pháp kết cấu các hạng mục công trình 13
    Giải pháp xử lý nền móng 14

    CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
    2.1. Điều kiện tự nhiên Quận Thủ đức và Huyện Dĩ an, Bình Dương 16
    2.1.1. Đặc điểm địa lý 16
    2.1.2. Đặc điểm địa hình 16
    2.1.3. Đặc điểm địa chất 16
    2.1.4. Đặc điểm về khí tượng, thủy văn 18
    Điều kiện khí tượng 18
    Điều kiện thủy văn – hệ thống sông ngòi 20
    2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 21
    2.2.1. Diện tích dân cư Quận Thủ đức 21
    2.2.2. Giao thông 21
    2.2.3. Kinh tế 22
    2.3. Hiện trạng khu vực dự án 22
    2.3.1. Hiện trạng dân cư và sử dụng đất 22
    2.3.2. Hiện trạng kiến trúc và hạ tầng kỹ thuật 23
    Hiện trạng kiến trúc 23
    Hiện trạng giao thông 23
    Hiện trạng thoát nước, vệ sinh môi trường 24
    Hiện trạng hệ thống cấp điện 24
    Hiện trạng cấp nước 24
    2.3.3. Hiện trạng hồ 25
    Nguồn gốc hồ 25
    Hiện trạng hồ 25
    Chất lượng nước 26
    Cấu trúc địa chất khu vực hồ 28

    CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
    3.1. Nguồn gây tác động 30
    3.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 30
    Trong giai đoạn thi công xây dựng 30
    Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động 35
    3.1.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải 39
    Giai đoạn thi công xây dựng 39
    Khi dự án đi vào hoạt động 39
    3.1.3. Rủi ro về sự cố môi trường 40
    Khả năng gây cháy nổ 40
    Tai nạn lao động 40
    Sự cố thiên tai 41
    Sự cố từ hệ thống xử lý nước thải 41
    Sự cố xâm thực, xạt lở 41
    3.2. Đối tượng, quy mô bị tác động 41
    3.2.1. Giai đoạn thi công công trình 41
    3.2.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động 42
    3.3. Đánh giá tác động 43
    3.3.1. Giai đoạn thi công xây dựng công trình 43
    Tác động của nguồn gây ô nhiễm không khí 43
    Tác động của nước thải 44
    Tác động của chất thải rắn 45
    Tác động của tiếng ồn 45
    Tác động đến môi trường sinh thái 46
    Tác động đến kinh tế - xã hội 46
    3.3.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động 47
    Tác động của nguồn gây ô nhiễm không khí 47
    Tác động của nước thải 48
    Tác động của chất thải rắn 49
    Tác động đến môi trường sinh thái 50
    Tác động do khai thác nước ngầm 50
    Tác động về kinh tế - xã hội 50
    3.4. Sự cố môi trường trong quá trình hoạt động của dự án 52
    3.4.1. Sự cố cháy nổ 52
    3.4.2. Bão và áp thấp nhiệt đới 52
    3.4.3. Sự cố từ hệ thống xử lý nước thải 52
    CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
    4.1. Giai đoạn thi công xây dựng 54
    4.1.1. Biện pháp quản lý 54
    4.1.2. Các biện pháp kỹ thuật 55
    Giảm thiểu bụi đất trong quá trình vận chuyển, san nền 55
    Giảm thiểu ô nhiểm do nước thải 55
    Quản lý nguồn chất thải rắn 55
    Giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn, khí thải 56
    4.2. Khi dự án đi vào hoạt động 56
    4.2.1. Giảm thiểu các tác động môi trường không khí 56
    Đối với phương tiện vận chuyển 56
    Đối với máy phát điện 56
    4.2.2. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 57
    Đường thu gom và thoát nước 57
    Xử lý nước thải sinh hoạt 58
    4.2.3. Biện pháp xử lý chất thải rắn 66
    4.2.4. Giảm thiểu tác động do việc khai thác nước ngầm 67
    4.2.5. Trồng cây xanh trong khuôn viên du lịch 67
    4.2.6. Các biện pháp đảm bảo trật tự 67
    4.3. Đối với sự cố môi trường 68
    4.3.1. Phòng chống cháy nổ 68
    4.3.2. An toàn về điện 69
    4.3.3. An toàn và vệ sinh lao động 69
    4.3.4. Phòng chống sét 70
    4.3.5. Phòng chống thiên tai 70
    4.3.6. Phòng chống sự cố do hư hỏng hệ thống xử lý nước thải 70
    CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
    5.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường 72
    5.2. Chương trình quản lý, giám sát môi trường 72
    5.2.1. Quản lý môi trường 72
    5.2.2. Giám sát môi trường 73
    Giai đoạn thi công xây dựng 73
    Giai đoạn dự án đi vào hoạt động 73
    5.2.3. Dự kiến kinh phí thực hiện 75
    CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
    6.1. Tham vấn ý kiến cộng đồng dân cư khu vực Dĩ An
    6.2. Tham vấn ý kiến UBNH Huyện Dĩ An
    6.3. Ý kiến phản hồi của công ty Trần Lập trước ý kiến của cộng đồng dân cư và UBNH Huyện Dĩ An


    CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
    7.1. Kết luận 77
    7.2. Kiến nghị 78
    7.3. Cam kết 79
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...