Luận Văn Xây dựng ứng dụng cho thiết bị di động

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 3/12/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    Lời nói đầu
    Lời cảm ơn
    Lời cam đoan
    Mục lục Trang
    PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI DI ĐỘNG
    1.Ứng dụng cho thương mại di động lă gì
    2. Lợi ích của thương mại di động
    3. Câc đặt trưng của ứng dụng thương mại di động
    3.1 Tính rộng khắp(Ubiquity)
    3.2 Khả năng tiếp xúc(Reachability)
    3.3 Sự định vị(Localization)
    3.4 Tính câ nhđn hoâ(Personalization)
    3.5 Tính phổ biến(Dessemination)
    4. Câc công nghệ không dđy hiện nay
    4.1 Công nghệ 2G(Second Generation)
    4.1.1 TDMA(Time-Division Multiple Access)
    4.1.2 GSM(Global System for Mobile Communication)
    4.1.3 CDMA(Code-Division Multiple Access)
    4.1.4 GPRS(General Packet Radio Service)
    4.2 Công nghệ 3G(Third Generation)
    4.2.1 W-CDMA(Wideband Code Division Multiple Access)
    4.2.2 CDMA-2000(Code-Division Multiple Access - 2000)
    4.2.3 TD-CDMA(Time Division CDMA)
    4.2.4 UMTS(Universal Mobile Technology System)
    4.3 Công nghệ 4G(Fouth Generation)
    5. Một số dịch vụ ứng dụng thương mại di động
    5.1 Mua bân số(Digital Purchase)
    5.2 Ngđn hăng di động(Mobile Banking)
    5.3 Câc dịch vụ thông tin(Information Service)
    5.4 Mua sắm di động(Mobile Purchase)
    5.5 Quảng câo di động(Mobile Advertising)
    6. Ưu điểm vă nhược điểm của thương mại di động
    6.1 Ưu điểm
    6.2 Nhược điểm
    7. Nhu cầu phât triển vă xu hướng của ứng dụng
    PHẦN 2: CÔNG NGHỆ LẬP TRÌNH CHO CÂC ỨNG DỤNG THƯƠNG
    MẠI DI ĐỘNG
    1. Công nghệ Java
    1.1 Câc nền tảng của Java
    1.2 Giới thiệu về câc công nghệ của Java
    1.2.1 Công nghệ Javacard
    1.2.2 Công nghệ EnbeddedJava
    1.3 Câc đặc điểm của J2ME
    1.3.1 Câc tầng của J2ME
    1.3.1.1 Tầng phần cứng thiết bị(Hardware Layer)
    1.3.1.2 Tầng mây ảo Java(Virtual Machine Layer)
    1.3.1.3 Tầng cấu hình(Configuration Layer)
    1.3.1.4 Tầng hiện trạng(Profile Layer)
    1.3.2 CLDC(Connected Limited Device Configuration)
    1.3.2.1 Giới thiệu
    1.3.2.2 Câc thư viện lớp
    1.3.3 Mây ảo Java(K Virtual Machine)
    1.3.4 MIDP(Mobile Information Device Profile)
    1.3.4.1 Giới thiệu MIDP
    1.3.4.2 MIDlet vă Bộ MIDlet(MIDlet Suite)
    1.3.4.2.1 Bảo mật MIDlet
    1.3.4.2.2 Đóng gói MIDlet
    1.3.4.2.3 Vòng đời MIDlet(MIDlet Circle)
    1.3.4.2.4 Bộ MIDlet(MIDlet Suite)
    1.3.4.3 Tập tin JAR
    2. GIAO THỨC ỨNG DỤNG KHÔNG DĐY WAP
    2.1 Khâi niệm WAP
    2.2 Kiến trúc của WAP
    2.3 Mô hình lập trình WAP
    2.4 Chồng giao thức WAP
    2.5 Ưu điểm vă nhược điểm của WAP
    3. NGÔN NGỮ ĐỊNH DẠNG KHÔNG DĐY(WML)
    3.1 WML vă hiển thị
    3.2 Tạo trang WML
    3.3 Cú phâp trang WML
    3.3.1 Canh lề vă hiển thị
    3.3.2 Câc kiểu định dạng cơ bản
    3.3.3 Tạo nút nhấn tương tâc
    3.3.4 Tạo bảng
    3.3.5 Nhập dữ liệu
    3.3.6 Tạo danh sâch lựa chọn
    3.3.7 Định thời(Timer)
    3.3.8 Kết nối dữ liệu về mây chủ
    3.3.9 Hình ảnh trong WML
    PHẦN 3: XĐY DỰNG ỨNG DỤNG
    1. Giới thiệu tổng quan về ứng dụng
    2. Mô hình vă kiến trúc của hệ thống
    3. Lựa chọn môi trường vă công cụ căi đặt
    4. Thiết kế chương trình
    5. Căi đặt chương trình
    6. Thử nghiệm
    PHẦN 4: KẾT LUẬN VĂ HƯỚNG PHÂT TRIỂN
    Phụ lục
    Tài liệu tham khảo


    Lời nói đầu​




    Trong những năm gần đây với tiến trình phát triển của đất nước, song song với chính sách kinh tế nhiều thành phần, sự­ nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá được Đảng và Nhà nước ta đặt lên hàng đầu, những thành tựu trong lĩnh vực công nghệ thông tin cũng đã và đang được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội ở nước ta.


    Cùng với sự phát triển của loại hình thông tin di động hiện nay, thiết bị di dộng trở thành một phương tiện không thể thiếu đôiú với chúng ta trong việc kinh doanh cũng như công việc giao tiếp - trao đổi thông tin.Vì vậy, ứng dụng cho thiết bị di động theo đó cũng phát triển không ngừng. Đặc biệt ứng dụng mang lại nhiều lợi ích thiết thực nhất hiện nay là thương mại di động, đây là hình thức sử dụng công nghệ không dây để cung cấp các dịch vụ thương mại, thông tin, giải trí và các dịch vụ giá trị gia tăng khác theo yêu cầu của người dùng.


    Trong phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ - mục tiêu và các nội dung xoay quanh đề tài được trình bày trong báo cáo khóa luận bao gồm:
    Phần 1: Tổng quan về ứng dụng thương mại di động
    Phần 2: Công nghệ lập trình cho ứng dụng thương mại di động
    Phần 3: Xây dựng ứng dụng
    Phần 4: Đánh giá - kết luận và hướng phát triển đề tài
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...