Đồ Án Xây dựng ứng dụng 3D với Android

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Mở đầu. 10
    PHẦN A: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 3D VỚI ANDROID_ 12
    Chương 1: Tổng quan về ứng dụng trên android_ 12
    1.1 Lược sử về Android:. 12
    1.2 Nền tảng Android:. 13
    1.3 Kiến trúc ứng dụng Android:. 15
    1.3.1 Máy ảo Dalvik:. 15
    1.3.2 Các thành phần của một ứng dụng Android:. 16
    1.4 Vòng đời của ứng dụng Android:. 17
    1.5 Các công cụ để tạo một ứng dụng Android:. 18
    1.5.1 Eclipse IDE:. 18
    1.5.2 Android SDK:. 18
    1.5.3 Cài đặt công cụ:. 19
    1.6 Thiết bị Android ảo (Android Virtual Device - AVD):. 20
    1.7 Android project:. 22
    1.7.1 Tạo một Android project mới:. 22
    1.7.2 Cấu trúc một project:. 24
    Chương 2: Các thành phần cơ bản của một ứng dụng trên Android_ 25
    2.1 Hoạt động(Activity):. 25
    2.1.1 Tạo một Activity:. 25
    2.1.2 Vòng đời của Activity:. 27
    2.1.3 Khởi động một Activity:. 28
    2.1.4 Liên lạc giữa 2 activity:. 29
    2.2 Trình thu phát (BroadcastReceiver):. 30
    2.2.1 Chu kỳ sống:. 30
    2.2.2 Một số broadcast thông dụng:. 30
    2.2.3 Hàm onReceive():. 31
    2.3 Dịch vụ (Service):. 31
    2.3.1 Tạo ra một Service:. 32
    2.3.2 Vòng đời của Services:. 33
    2.3.3 Kết nối dịch vụ:. 34
    2.4 Trình cung cấp nội dung (Content Providers):. 38
    2.4.1 Giới thiệu:. 38
    2.4.2 Tạo một Content Provider mới:. 38
    2.4.3 Truy vấn, thêm, cập nhật và xóa nội dung trong Content Provide:. 43
    2.4.4 Native Android Content Provider:. 47
    Chương 3: Thiết kế giao diện_ 50
    3.1 Một số lớp hỗ trợ thiết kế giao diện cho ứng dụng Android:. 50
    3.2 Android Widget Toolbox:. 50
    3.3 Các kiểu Layout:. 51
    3.4 Tạo các View:. 54
    3.4.1 Chỉnh sửa các View có sẵn:. 54
    3.4.2 Tạo các điều khiển ghép (compound control):. 55
    3.4.3 Tạo các Control tùy chỉnh:. 57
    3.5 Tạo giao diện Activity với các View:. 58
    3.6 Menu:. 59
    3.6.1 Menu trong Android:. 59
    3.6.2 Các kiểu Menu Item 61
    3.6.3 Tạo một Menu:. 62
    Chương 4: Xử lý bất đồng bộ_ 64
    4.1 Thread:. 64
    4.2 Handler:. 65
    4.3 AlarmManager (báo hiệu):. 67
    4.4 Notification (thông báo):. 68
    Chương 5: Áp dụng OpenGL ES để tạo ứng dụng 3D trên Androi 71
    5.1 Giới thiệu về OpenGL ES:. 71
    5.3 Phép chiếu trực giao (Orthographic Projection):. 72
    5.4 Phép chiếu phối cảnh (Perspective Projection ):. 76
    5.5 Phép biến đổi (Transformations):. 81
    Hình 19 – Kết quả phép biến đổi 85
    5.6 Chiều sâu (Depth):. 85
    5.7 Màu sắc và tô bóng (Color and Shading):. 88
    5.8 Hình khối (Solid Shapes):. 90
    5.9 Bộ lọc mặt sau (Backface Culling):. 93
    5.10 Ánh sáng (Lighting):. 93
    5.11 Định hướng ánh sáng (Directional Lighting):. 98
    5.12 Dán chất liệu (Texture Mapping):. 102
    5.13 Hàm chất liệu (Texture Functions):. 109
    5.14 Pha trộn màu (Blending):. 114
    5.15 Minh bạch đối tượng (Transparency):. 121
    PHẦN B: CHƯƠNG TRÌNH DEMO_ 127
    Chương 6: Demo kỹ thuật vẽ hình 3D trên Android_ 127
    6.1 Giới thiệu chương trình:. 127
    6.2 Các chức năng:. 127
    6.2.1 Menu:. 127
    6.2.2 Hình ảnh một số chức năng trong chương trình:. 133
    PHẦN C: KẾT LUẬN_ 138
    PHỤ LỤC_ 139
    TÀI LIỆU THAM KHẢO_ 140

    Mở đầu

    Hiện nay ngành công nghiệp phần mềm đang rất phát triển và ngành công nghiệp phần mềm trên điện thoại di động cũng không nằm ngoài xu thế đó. Tuy còn nhiều hạn chế trong phần cứng của điện thoại di động nhưng nó đã thể hiện được sức mạnh của mình trong rất nhiều các lĩnh vực khác nhau như giải trí, các tiện ích, thanh toán điện tử v.v Ngành công nghệ phần mềm di động vẫn còn khá non trẻ ở Việt Nam vì vậy việc nghiên cứu và phát triển các ứng dụng trên di động là rất cần thiết.
    Các hệ điều hành như Window Mobile, Symbian phần nào cũng gây ít nhiều khó khăn cho những ai có ý định xây dựng các ứng dụng trên nó. Đối với Window Mobile là một công nghệ của Microsoft và hoàn toàn đóng đối với người dùng, nhà phát triển ứng dụng chỉ dựa hoàn toàn vào công nghệ mà Microsoft cung cấp, còn Symbian thì việc cấu hình để có thể lập trình trên nó cũng vô vàn khó khăn, đặc biệt là nó sử dụng ngôn ngữ C/C++ để làm nền tảng lập trình rõ ràng là không thuận tiện trong việc phát triển ứng dụng.
    Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, Google đã mạnh dạn nghiên cứu và đưa ra một nền tảng hệ điều hành mới, đó chính là Android.Một nền tảng hệ điều hành mã nguồn mở hoàn toàn và dựa vào một ngôn ngữ lập trình rất mạnh là Java để phát triển ứng dụng. Chính vì Android hỗ trợ Java ngay từ trong nền tảng của nó, nên việc viết ứng dụng, ngay cả sử dụng các chức năng của phần cứng là hoàn toàn dễ dàng thông qua việc sử dụng bộ công cụ hỗ trợ lập trình được cung cấp hoàn toàn miễn phí, là Android SDK.

    Nhóm thực hiện nhận thấy nhu cầu của con người trong lĩnh vực giải trí trên di động ngày càng cao và Android chính là nền tảng ứng dụng có thể phát triển trong tương lai. Chính vì vậy nhóm thực hiện chọn đề tài “Xây dựng ứng dụng 3D với Android” nhằm hiểu rõ về các kĩ thuật lập trình trên thiết bị động, đặc biệt là các kĩ thuật xây dựng đồ họa 3D trên di động để có thể tạo nên một game 3D hoàn chỉnh.
    Nhưng vì thời gian, cũng như năng lực của nhóm có hạn, cho nên chỉ giới hạn ở việc tìm hiểu cách thức hoạt động, nghiên cứu cơ bản các chức năng, sử dụng bộ công cụ Android SDK và một số hàm chức năng của OpenGL ES để vẽ một số hình ảnh 3D cơ bản mục đích nghiệm thu quá trình tìm hiểu.
    Đề tài bao gồm:
    Phần A: Xây dựng ứng dụng 3D với Android
    Chương 1: Tổng quan về ứng dụng trên Android
    Chương 2: Các thành phần cơ bản của một ứng dụng trên Android
    Chương 3: Thiết kế giao diện
    Chương 4: Xử lý bất đồng bộ

    Chương 5: Áp dụng OpenGL ES để tạo ứng dụng 3D trên Androi

    Phần B: Chương trình Demo
    Chương 6: Demo kỹ thuật vẽ hình 3D trên Android
    Phần C: Kết luận
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...