Tiến Sĩ Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học hóa học hữu cơ ở trường

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông


    1
    MỜ ĐÀU
    1. Lý do chọn đề tài
    Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nước nông nghiệp về cơ bán trờ thành một nước công nghiệp, hội nhập quốc tế. Đe thực hiện mục tiêu đó, Đàng ta chọn giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ làm “khâu đột phá” cùa thời kì mới và đà khắng định “sự phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ sẽ quyết định sự thành bại của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Nghị quyết Đại hội Đáng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đồi mới căn bán, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuấn hoá, hiện đại hoá, xă hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triền nguồn nhân lực, bải dường nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam" [28].
    Chiến lược phát triển kinh tế - xà hội 2011 - 2020 đã khẳng định phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bàn trờ thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xă hội ồn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần cùa nhân dân được nâng lên rõ rệt; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng cao; tạo tiền đề vừng chẳc đề phát triên cao hơn trong giai đoạn sau. Chiến lược cùng đã xác định rồ một trong ba đột phá là phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đồi mới căn bàn, toàn diện nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triên nguồn nhân lực với phát triền và ứng dụng khoa học, công nghệ. Sự phát triển cùa đất nước trong giai đoạn mới sẽ tạo ra nhiều cơ hội và thuận lợi to lớn, đồng thời cũng phát sinh nhiều thách thức đối với sự nghiệp phát triển giáo dục [28], [58].
    Đe góp phần thực hiện mục tiêu lớn cùa đất nước, ngành Giáo dục đang có nhừng chuyên biến đáng kể trên nhiều phương diện. Đổi mới PPDH là một trong nhừng nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục nói chung cũng như cắp THPT
    2
    nói riêng. Mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học mới đòi hỏi phải đối mới và sử dụng những PPDH mới.
    Một trone nhừng định hướng cơ bản của việc đồi mới giáo dục là chuyến từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiền sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của níỉười học. Định hướníỉ quan trọng trong đồi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cùng là nhừne xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường pho thông.
    Sự thay đối hình thức tuyến sinh đại học từ tự luận sang trẳc níỉhiộm là một sự chuyền đối có tính bước ngoặt đối với ntỉành Giáo dục nước nhà, cùng với sự thay đối đó thì những nhiệm vụ mới, nhừng thách thức mới lại được đặt ra.
    Từ năm học 2006-2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) đà áp dụng trắc nghiệm khách quan (TNKQ) vào các kỳ thi tốt nghiệp Trung học pho thông (THPT) và thi tuyển sinh Đại học - Cao đang đối với các môn Hóa học, Vật lý, Sinh học và Ngoại ngừ. Trong các đề thi của các môn này thì 100% là TNKQ.
    Các sách cung cấp câu TNKQ về các môn học đà xuất bản nhiều trên thị trường. Cùng với số lượng thì chất lượng các câu TNKQ đang là vấn đề cấp thiết đặt ra cho ngành Giáo dục khi mà hình thức thi trắc nghiệm trở nên phố biển và rộng rãi. Hiện nay đà có khá nhiều tài liệu, sách tham khảo trong nước viết về bài tập TNKQ tuy nhiên chi ờ mức độ cung cấp các ngân hàng đề thi và các phươntỉ pháp giải. Một vấn đề quan trọníỉ là việc biên soạn câu TNKQ đối với đa số GV còn hạn chc do thiếu kĩ năng biên soạn câu trẳc nghiệm. GV chủ yếu sử dụntỉ các nguồn bài tập có sằn troníỉ các sách tham kháo mà thiếu sự chủ động, sáng tạo trong việc biên soạn câu TNKQ. Khi biên soạn câu TNKQ nhiều GV chí quan tâm đcn phương án đúntỉ mà thiếu sự đầu tư cho phương án nhiễu, hoặc xây dựng các phương án nhiễu một cách tuỳ tiện, dần đen chắt lượng câu trắc nghiệm còn thắp.
    Với mong muốn góp phần đồi mới PPDH và phươntỉ pháp kiểm tra - đánh giá kết quà học tập môn Hóa học ở trườníỉ phố thông, chúng tôi tiến hành nghiên
    3
    cứu đề tài “Xây dựng, tuyến chọn và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học Hóa học hữu cơ ở trường Trung học phổ thông" là rất cằn thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
    2. Đối tượng và khách thế nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu
    Quá trình dạy học Hóa học ở trường THPT.
    2.2. Đối tượng nghiên cứu
    Hệ thống bài tập TNKQ dùng đê dạy học và kiểm tra - đánh eiá kết quà học tập phần Hóa học hữu cơ chương trình chuẳn ờ trường THPT.
    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    3. ỉ. Mục đích nghiên cứu
    Nghiên cứu quy trình, kỹ thuật biên soạn câu TNKQ từ đó đề xuất quy trình biên soạn câu TNKỌ nhiều lựa chọn, cách sử dụng TNKQ trong dạy học Hoá học hữu cơ ờ trường THPT, xây dựne ngân hàng câu TNKQ hóa học hừu cơ đề góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học ở trường THPT.
    3.2. Nhiệm vụ nghiên cửu
    - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chươne trình Hóa học THPT, đặc biệt chương trình Hóa học hữu cơ.
    - Nghiên cứu cơ sờ lí luận về các phương pháp kiềm tra - đánh giá kết quả học tập môn Hóa học ở trườne THPT, nghiên cứu câu TNKỌ dùng trong kiêm tra - đánh giá kết quả học tập.
    - Nghiên cứu quy trình kỹ thuật xây dựng câu TNKỌ môn Hóa học.
    - Nghiên cứu thực tế dạy học Hóa học ờ trường THPT, thực trạng của việc biên soạn và sử dụng bài tập TNKQ.
    - Xây dựng hệ thốne câu TNKQ Hóa học hữu cơ ờ trường THPT.
    - Sử dụng bài tập TNKQ trong dạy học và kiêm tra - đánh giá phần Hóa học hừu cơ ờ THPT.
    - TNSP đê đánh giá chất lượne câu TNKQ, hiệu quả của việc sử dụng TNKỌ trong dạy học Hóa học ờ THPT.
    4
    4. Phương pháp nghiên cứu
    4.1. Nghiên cứu lí luận
    - Nghiên cứu các văn kiện của Đáng, Nhà nước, của Bộ GD & ĐT có liên quan đến đề tải.
    - Nghiên cứu các tài liệu về lí luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học và các tài liệu khoa học cơ ban có liên quan đến đề tài.
    4.2. Nghiên cứu thực tiễn
    - Nghiên cứu thực tiễn dạy học Hóa học ờ trường THPT.
    - Điều tra cơ bản: Trắc nghiệm, phỏng vấn, dự giờ.
    - Lấy ý kiến chuycn gia.
    - Thực nghiệm sư phạm.
    4.3. Xữ li thông tin
    - Dùng phương pháp thống kê toán học xử lí kết quà TNSP.
    - Xử lý kết quả thực nghiệm bằng phần mềm Vitesta.
    5. Giả thuyết khoa học
    Neu GV nắm vừng nguyên tắc, quy trinh, kỹ thuật xây dựng câu TNKQ thi
    sẽ xây dựng được hệ thống câu TNK.Q có chất lượng tốt, đồng thời sử dụng TNKQ
    trong dạy học và kiểm tra - đánh giá kết quá học tập một cách hợp lí thì sẽ nâng cao được được chất lượng dạy học Hóa học ờ trường THPT.
    6. Đóng góp cùa luận án
    - Đe xuất quy trình, kỹ thuật xây dựng câu TNKQ Hóa học hữu cơ, đặc biệt là xây dựng các phương án nhiễu cho dạng câu nhiều lựa chọn.
    - Xây dựng ngân hàng câu TNKQ Hóa học hữu cơ ờ trường THPT.
    - Đe xuất cách sử dụng TNKQ trong dạy học và kiểm tra - đánh giá kết quà học tập phần Hóa học hữu cơ ờ trường THPT.
    - Sử dụng phần mềm Vitesta để đánh giá chất lượng các câu trắc nghiệm.
    5
    Chương I
    Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ TRẤC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ KIÉM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUÀ DẠY HỌC
    1.1. Lịch sử nghiên cứu về trắc nghiệm khách quan
    1.1.1. Trên thế giới
    Các phươníỉ pháp đo lường và trẳc nghiệm đầu tiên được tiến hành vào thế ký XVII — XVIII ờ lĩnh vực Vật lý - Tâm lý và sau đó là ngành Động vặt học ở châu Âu. Trắc nghiệm chỉ thực sự là phương pháp đo lường cơ bản nhắt khi khoa học chẩn đoán tâm lý hình thành cuối thế ký XIX. Lịch sử của trắc nghiệm gắn liền với lịch sử hình thành khoa học chẩn đoán tâm lý [63].
    Khoa học về đo lường đánh giá trong giáo dục được bắt đầu ở châu Âu từ đầu thế ký XX. Alfred Binet - nhà tâm lý học người Pháp cùng với cộng sự đà phát minh ra bài trẳc nghiệm về trí thông minh xuất bản năm 1905. Năm 1916, tiến sĩ Lewis Terman (Trường Đại học Stanford) đà tiến hành sửa đồi lại, từ đó tên của bài trẳc nghiệm là Stanford - Binet. Vào nhừng năm 40 của thế kỷ XX, các đề trắc nghiệm dùng trong tuyển sinh ra đời. Giừa thế ký XX, sự ra đời các bài test có tính chắt kinh doanh đà phát triền nhanh chóng. Ờ Anh, Hội đồng quốc gia giáo dục hàng năm phê duyệt các chương trình trắc nghiệm chuẳn cho các trường trune học. Ớ Mỹ, với việc đưa vào chắm trắc nghiệm bằng máy cùa IBM (International Business Machines) năm 1935, việc thành lập National Council on Measuerement in Education (NCME) vào thập niên 1950 và ra đời Educational Testing Services (ETS) năm 1947, một ngành công nghiệp trắc nghiệm đã hình thành. Năm 1963 đà sử dụng máy tính điện từ thăm dò bang test trên diện rộng [42] [55][63].
    Ớ Liên xô trước đây, từ năm 1926 đến năm 1931, đà có một số nhà sư phạm ờ Matxcơva, Lêningrat, Kiep thử nghiệm dùng test đề thăm dò đặc điềm tâm sinh lý cá nhân và kiềm tra kiến thức của HS. Nhưng do quá tin vào giá trị của bài trắc nghiệm, không thấy hết được các nhược điểm của việc áp dụng máy móc nên đà thu được kết quả khône theo ý muốn. Một thời gian dài sau đó, nhiều người đà nghi
    149
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Viẻt.
    1. Nguyễn Duy Ái, Nguyền Tinh Dung, Trằn Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2001), Một số vẩn đề chọn lọc của hỏa học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    2. Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi và bài tập trấc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    3. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phái triển tính tích cực, tính tự lực của HS trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội.
    4. Bernd Meier, Nguyền Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung về đoi mới phương pháp dạy học ở trường trung học pho thông, Dự án phát triển giáo dục Trung học pho thông.
    5. Lê Danh Bình (1997), Xây dimg hệ thống câu hòi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra kiến thức hoả học của học sinh lớp 11 PTTH, Luận văn thạc sĩ Hóa học. Trường ĐHSP Hà Nội.
    6. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyền Phương Hồng, Cao Thị Thặng, (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm.
    7. Bộ GD & ĐT (10/1998), Tồng kết và đánh giá đối mới GD & ĐT 1986 — 1999, Hà Nội.
    8. Bộ GD & ĐT, Dự án phát triền giáo dục trung học cơ sở II (2006), Tài liệu hội nghị tập huân xây dựng ngân hàng câu hòi, Hà Nội 1/2007.
    9. Bộ GD & ĐT (12/2000), Hội nghị tập huấn PPDH hỏa học phổ thông, Hà Nội.
    10. Bộ GD & ĐT (2006), Chương trình giảo dục phổ thông môn hỏa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    11. Bộ GD & ĐT (2007), Tài liệu bồi dường giảo viên thực hiện chương trình sách giảo khoa ỉởp 11, môn hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    12. Bộ GD & ĐT (2008), Tài liệu bồi dường giảo viên thực hiện chương trình sách giảo khoa ỉởp 12, môn hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    150
    13. Bộ GD & ĐT (2009), Tài liệu hồi dường nghiệp vụ cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học ớ cơ sớ giáo dục pho thông, quyển 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
    14. Bộ GD & ĐT (2009), Tài liệu hoi dường nghiệp vụ cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học ớ cơ sớ giáo dục pho thông, quyển 4, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
    15. Bộ GD & ĐT, Đe thi tuyến sinh vào các trirờng DH, CD khoi A, B từ năm 2003 đến 2009.
    16. Bộ GD & ĐT (2009), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Dự án Việt - Bi. Hà Nội.
    17. Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thong kê loàn học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    18. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở truờng pho thông và đại học, một so van đề cơ bàn, NXB Giáo dục.
    19. Nguyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), Phirơng pháp dạy học hóa học tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    20. Nguyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung (2001), Phương pháp dạy học hóa học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    21. Nguyễn Cương (2010), Những định hướng chiến lược phát triển hóa học Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục vả đào tạo thòi kỳ’ lừ năm 2011 đèn năm 2020, Hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ V (tiểu ban giáng dạy - đào tạo), Hà Nội.
    22. Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Hoàng Văn Côi, Trinh Văn Biếu, Đào Vân Hạnh (1995), "Tliực trạng về phương pháp dạy học hóa học ở các trường THPT”, Kỷ yếu hội thào khoa học: Đoi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ờ trường PTTH theo hướng hoạt động hóa ngirời học, ĐHSP — ĐHQG, Hà Nội.
    23. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT thông qua BTHH, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội.
    151
    24. Trằn Quốc Đẳc (1996), Thi nghiệm hóa học ờ trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    25. Ngô Doãn Đài (5/2003), “Độ giá trị và độ tin cậy của bài thi”, Kỳ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quắc lằn thứ năm, Ban liên lạc các trường ĐH và CĐ Việt nam, Trường ĐHSP Hà Nội, trang 158 — 159.
    26. Nguyễn Hừu Đĩnh (Chủ biên) (2008), Dạy và học hoả học 11 theo hướng đổi mới (Sách kèm đìa CD% NXB Giáo dục, Hà Nội.
    27. Nguyễn Hừu Đĩnh (Chủ biên), Đặne Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Phạm Hừu Điền, Phạm Văn Hoan (2009), Bài tập hoá học hừti cơ, 1000 bài tự luận và trắc nghiệm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    28. Đảng Cộng sản Việt nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thử XI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
    29. Cao Cự Giác (2007), Phát triền tư duy và rèn luyện kiến thức, kĩ nâng thực hành hóa học cho học sinh THPT qua các bài tập hỏa học thực nghiệm, Luận án Tiến sỹ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.
    30. Cao Cự Giác (2012), Một số kỹ thuật giải nhanh trắc nghiệm hỏa học, NXB ĐHQG, Hà Nội.
    31. Griffin Patrick, Izard John (1994), Ntìừng cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm, Bộ GD & ĐT, Vụ Đại học, Hà Nội.
    32. Griffin Patrick (2/1994), Trắc nghiệm và đánh giá, Tài liệu dùng cho các lớp tập huấn tại TP Hồ Chí Minh, Huế, Hà Nội, Vụ Đại học, Bộ GD & ĐT Việt nam, Royal Melbourne Institute of Technology Australia.
    33. Guy Palmade (2002), Các phương pháp sư phạm, NXB Thế giới, Hà Nội.
    34. Phạm Minh Hạc, Trằn Kiều, Đặng Bá Lăm, Nghiêm Đình Kiều (2002), Giảo dục thế giới đi vào thể kỳ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    35. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giả trong giảo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    36. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiêm tra đảnh giả thành quà học tập, NXB Giáo dục Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...