Luận Văn Xây dựng thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Xây dựng thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế


    MỤC LỤC​

    LỜI MỞ ĐẦU

    Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM


    1. KHÁI NIỆM THƯƠNG HIỆU

    1.1. Định nghĩa

    1.2. Nội dung thương hiệu

    1.3. Mục tiêu, ý nghĩa của thương hiệu

    1.3.1. Mục tiêu

    1.3.2. Ý nghĩa của thương hiệu

    2. ĐĂNG KÝ THƯƠNG HIỆU

    2.1. Nội dung và phương thức đăng ký thương hiệu

    2.1.1. Nội dung đăng ký thương hiệu

    2.1.2. Phương thức đăng ký thương hiệu

    2.2. Thủ tục đăng ký thương hiệu

    2.2.1. Đăng ký thương hiệu trong nước

    2.2.2. Đăng ký quốc tế thương hiệu

    3. NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LÝ HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP

    3.1. Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế các thương hiệu

    a. Quy định về đăng ký quốc tế thương hiệu theo Thoả ước Madrid

    b. Từ chối

    c. Những đối tượng có thể đăng ký quốc tế thương hiệu theo Thoả ước Madrid

    d. Ngày đăng ký quốc tế

    e. Ngôn ngữ

    f. Chi phí

    g. Sự phụ thuộc vào đăng ký tại quốc gia sở tại

    h. Mở rộng phạm vi bảo hộ

    i. Thời hạn hiệu lực

    k. Cơ quan tiếp nhận đăng ký

    3.2. Hiệp định những khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) của WTO

    a. Đối tượng được bảo hộ

    b. Quyền của chủ sở hữu

    c. Những ngoại lệ

    d. Thời hạn bảo hộ

    e. Yêu cầu sử dụng

    f. Những yêu cầu khác

    3.3. Hiệp định khung về hợp tác sở hữu trí tuệ của ASEAN

    3.4. Luật thương hiệu của các quốc gia

    4. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUÔC TẾ


    Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP HIỆN NAY

    1. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

    1.1. Thực trạng xây dựng thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ

    1.1.1. Nhận thức của doanh nghiệp và nhà quản lý

    1.1.2. Thực trạng xây dựng thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm gần đây

    2. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM

    2.1. Mặt hàng mây tre đan

    2.2. Mặt hàng đồ gỗ

    2.3. Mặt hàng gốm sứ

    3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

    3.1. Tồn tại từ phía nhà nước

    3.2. Tồn tại từ phía doanh nghiệp



    Chương 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI


    1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP TRONG THỜI GIAN TỚI

    1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam

    1.2. Định hướng xây dựng thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam

    2. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM

    2.1. Những giải pháp về Marketing, nghiên cứu thị trường và cập nhật thông tin

    2.1.1. Nghiên cứu nhu cầu thị trường, tập quán và thị hiếu tiêu dùng

    2.1.2.Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh và chiến lược thương hiệu của họ

    2.1.3.Cập nhật thông tin và xử lý thông tin có hiệu quả

    2.2. Những giải pháp về xây dựng chiến lược marketing gắn kết thị trường-sản phẩm

    2.2.1.Chiến lược thị trường

    2.2.2Chiến lược sản phẩm

    2.3.Những giải pháp xây dựng, đăng ký và quảng bá thương hiệu

    2.3.1 Xây dựng thương hiệu sản phẩm

    2.3.2. Đăng ký thương hiệu trong và ngoài nước

    2.3.3. Tuyên truyền quảng bá thương hiệu

    2.4. Những giải pháp về chính sách phát triển

    2.4.1. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

    2.4.2. Chính sách hỗ trợ tài chính

    2.4.3. Chính sách xúc tiến thương mại quốc tế

    2.5. Những giải pháp tổ chức và quản lý thương mại

    2.5.1. Nâng cao nhận thức của các cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp về xây dựng thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam

    2.5.2. Đơn giản hoá phương thức tổ chức đăng ký thương hiệu

    3. NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐẾ XUẤT

    3.1. Kiến nghị đối với nhà nước

    3.1.1. Cần sớm xây dựng và hoàn thiện Bộ luật thương hiệu riêng

    3.1.2. Tạo môi trường kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho các doanh nghiệp

    3.1.3. Xây dựng trung tâm thông tin tư vấn về thương hiệu

    3.1.4. Điều chỉnh quy định về hạn chế chi phí quảng cáo

    3.2. Đề xuất đối với doanh nghiệp - điều kiện để có thương hiệu mạnh và uy tín cao

    3.2.1. Nâng cao chất lượng hàng thủ công mỹ nghệ

    3.2.2. Nâng cao ý thức của tất cả thành viên trong công ty về thương hiệu

    3.2.3. Xây dựng chiến lược thương hiệu dài hạn phù hợp với khả năng của doanh nghiệp

    3.2.4. Liên kết để xây dựng thương hiệu

    3.2.5. Mạnh dạn đầu tư cho phát triển thương hiệu

    a. Đầu tư cho công tác nghiên cứu tiếp cận thị trường

    b. Đầu tư cho đào tạo chuyên nghiệp về thương hiệu

    3.2.5. Bảo vệ thương hiệu


    KẾT LUẬN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...