Đồ Án Xây dựng thương hiệu Hàng hóa của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Xây dựng thương hiệu Hàng hóa của các doanh nghiệp công nghiệp VN

    Lời mở đầu

    Trong thời đại ngày nay, xu thế quốc tế hoá toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật. Các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh đơn thuần về sản phẩm chất lượng mà còn phải cạnh tranh về thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy thương hiệu đã trở rhành chủ đề được các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức thương mại đặc biệt quan tâm. Nhiều hội thảo hội nghị được tổ chức, nhiều wedside, bài báo đề cập đến các khía cạnh khác nhau của thương hiệu. Như vậy, phải chăng thương hiệu là một xu thế quốc tế.

    Trên thế giới các doanh nghiệp đã thấy được thương hiệu là tài sản to lớn bởi nó ghi nhận, bảo vệ và thể hiện thành quả của doamh nghiệp. Đồng thời, nâng cao lợi thế cạnh tranh tạo ra danh tiếng, và mang lại lợi nhuận. Nhiều công ty đã tiến hành xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của mình và gây dựng nên những thương hiệu nổi tiếng trên thế giới. Và do vậy nhiều khi giá trị của thương hiệu lơn hơn nhiều so với giá trị tài sản thực của doanh nghiệp. Ví dụ: Giá trị của một số công ty trên thế giới, FORD có giá trị là 20.4 USD, Coca-Cola giá trị 69.6 USD, Microsoft có giá trị là 64 USD .ở Việt Nam, một số doanh nghiệp cũng bắt đâu xây dựng cho mình một nhã hiệu và bước đàu thu được thành tựu như Kinh Đô,Cà phê Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc, May 10 .Và một số thương hiệu được định giá chuyển nhượng như P/S là 5 triệu USD hay Kem Dạ Lan là 3triệu USD. ( điều tra thương hiẹu của các công tty nổi tiếng trên thế giới ).

    Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp nước ta việc xây dựng thươnh hiệu hàng hoá còn mới mẻ. Nhiều doanh nghiệp chỉ chú trọng đến sản xuất mà chưa quan tâm xây dựng cho sản phẩm của mình một nhãn hiệu. Còn một số khi xây dựng lại nhầm tưởng xây dưng như là đặt cho sản phẩm một cái tên. Do đó họ không đầu tư để có một thương hiệu nổi tiếng. Đồng thời họ cung chưa nhận thức được xây dựng là quá trình lâu dài cần sự hiểu biết, cần có kỹ năng, chuyên môn và sự nỗ lực của doanh nghiệp, sự giúp đỡ của Nhà Nước cùng với ủng hộ của khách hàng. Bởi vậy mà hiện nay chúng ta chưa có những thương hiệu nổi tiếng. Vì vậy các doanh nghiệp nước ta cần tìm hiểu việc xây dựng và các bước để xây dựng thương hiệu.

    Với tình hình xây dựng thương hiệu hàng hoá của các doanh nghiệp. Là một sinh viên Kinh Tế em tự thấy rằng mình cần phải tìm hiểu vấn đề xây dựng thương hiêụ. Nó sẽ là hành trang quý báu, và mang lại cho em những hiểu biết giúp em sau này. Vì vậy được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn_ Thạc sĩ: Trần Thị Thạch Hiên.Do vậy em đã chọn đề tài:

    Xây dựng thương hiệu hàng hoá của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
     
Đang tải...