Thạc Sĩ Xây dựng thư viện thí nghiệm vật lí THPT bằng phần mềm Crocodile Physics

Thảo luận trong 'Vật Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang
    Trang phụ bìa .i
    Lời cam đoan ii
    Lời cảm ơn .iii
    Mục lục. 1
    Bảng ghi chú các chữ viết tắt 4
    MỞ ĐẦU 5
    1. Lí do chọn đề tài 5
    2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 7
    3. Mục tiêu nghiên cứu. 8
    4. Giả thuyết khoa học. 8
    5. Đối tượng nghiên cứu. 8
    6. Giới hạn đề tài 8
    7. Nhiệm vụ nghiên cứu. 9
    8. Phương pháp nghiên cứu. 9
    9. Cấu trúc của đề tài 10
    NỘI DUNG 11
    Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH TRONG DẠY HỌC 11
    1.1. Thí nghiệm vật lí 11
    1.1.1. Khái niệm 11
    1.1.2. Phân loại thí nghiệm 12
    1.1.3. Vai trò của thí nghiệm vật lí 13
    1.2. Sự hỗ trợ của máy vi tính và phần mềm trong dạy học vật lí 14
    1.2.1. Sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học vật lí 14
    1.2.1.1.Tổng quan về vai trò của máy tính trong dạy học. 14
    1.2.1.2. Máy tính với các thí nghiệm vật lí 15
    1.2.2. Phần mềm dạy học. 16
    1.2.2.1. Khái niệm phần mềm 16
    1.2.2.2. Phân loại phần mềm 17
    1.2.2.3. Đặc điểm của phần mềm 17
    1.2.2.4. Vai trò của phần mềm trong dạy học. 17
    1.3. Tổng quan về phần mềm Crocodile Physics. 19
    1.3.1. Giới thiệu chung về phần mềm Crocodile Physics. 19
    1.3.2. Khảo sát giao diện của Crocodile Physics. 20
    1.3.3. Khai thác các chức năng cơ bản của phần mềm Crocodile Physics. 22
    1.3.4. Khả năng hỗ trợ của phần mềm Crocodile Physics trong việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS 24
    1.4. Sử dụng thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo trong dạy học vật lí 25
    1.4.1. Khái niệm thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo. 25
    1.4.2. Khả năng sử dụng thí nghiệm mô phỏng trong dạy học vật lí 26
    1.4.3. Một số yêu cầu khi sử dụng thí nghiệm mô phỏng trong dạy học vật lí 27
    1.4.4. Hiện trạng của việc sử dụng thí nghiệm mô phỏng trong dạy học vật lí hiện nay 27
    1.5. Kết luận chương 1 28
    Chương 2. XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÁC THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG VỀ VẬT LÍ THPT BẰNG PHẦN MỀM CROCODILE PHYSICS. 30
    2.1. Tổng quan về chương trình vật lí THPT 30
    2.2. Các bước thiết kế thí nghiệm mô phỏng bằng phần mềm Crocodile Physics. 34
    2.3. Hướng dẫn sử dụng các thí nghiệm mô phỏng bằng phần mềm Crocodile Physics trong dạy học vật lí THPT 36
    2.4. Xây dựng thư viện lưu trữ các thí nghiệm 58
    2.4.1. Lưu trữ các sản phẩm 58
    2.4.2. Hướng dẫn sử dụng thư viện (Website). 59
    2.5. Thiết kế tiến trình dạy học có sự hỗ trợ của phần mềm Crocodile Physics. 60
    2.5.1. Quy trình thiết kế tiến trình dạy học. 60
    2.5.1.1. Xác định mục tiêu bài học. 60
    2.5.1.2. Xác định kiến thức cơ bản và sắp xếp theo một cấu trúc thích hợp. 61
    2.5.1.3. Xác định phương pháp dạy học. 61
    2.5.1.4. Chuẩn bị các thí nghiệm mô phỏng bằng phần mềm Crocodile Physics. 61
    2.5.1.5. Xác định các hoạt động chủ yếu trong tiến trình dạy học. 62
    2.5.2. Thiết kế tiến trình dạy học một số bài cụ thể trong chương trình vật lí THPT 63
    2.6. Kết luận chương 2. 64
    Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM . 66
    3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66
    3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 66
    3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66
    3.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm 67
    3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 67
    3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 67
    3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 67
    3.4. Đánh giá thực nghiệm sư phạm 69
    3.4.1. Kết quả định tính. 69
    3.4.2. Kết quả định lượng. 69
    3.4.3. Đánh giá giả thuyết thống kê. 73
    3.5. Kết luận chương 3. 74
    KẾT LUẬN 76
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
    PHỤ LỤC . P1








    BẢNG GHI CHÚ CÁC CHỮ VIẾT TẮT


    Viết tắt Viết đầy đủ
    1. CNTT Công nghệ thông tin
    2. ĐC Đối chứng
    3. GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
    4. GV Giáo viên
    5. HS Học sinh
    6. MVT Máy vi tính
    7. PMDH Phần mềm dạy học
    8. PPDH Phương pháp dạy học
    9. QTDH Quá trình dạy học
    10. THPT Trung học phổ thông
    11. TN Thực nghiệm


    MỞ ĐẦU


    1. Lí do chọn đề tài

    Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ thông tin đã làm thay đổi mạnh mẽ mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội nói chung và của ngành Giáo dục và Đào tạo nói riêng. Tuy nhiên nó cũng đặt ra cho ngành Giáo dục và Đào tạo những thách thức, đòi hỏi phải có sự đổi mới toàn diện về nội dung, chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy học, nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực mới, đáp ứng được sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước.
    Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương lần 2 khoá VIII chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS ” [14].
    Điều 24 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [26].
    Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, ở mục 5.2 ghi rõ: “Đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập ” [9].
    Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ghi rõ: “Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học, công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới một “xã hội học tập”. Mặt khác giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự phát triển công nghệ thông tin ” [10].
    Hơn nữa việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đã được Ngành giáo .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...