Thạc Sĩ Xây dựng thư viện phần mềm trên họ arm phục vụ bài toán nhận dạng vân tay

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng thư viện phần mềm trên họ arm phục vụ bài toán nhận dạng vân tay
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]
    MS: LVTIN-KHMT020
    SỐ TRANG: 143
    NGÀNH: TIN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÁY TÍNH (604801)
    TRƯỜNG: ĐHKHTN TPHCM
    NĂM: 2009
    ​[/TD]
    [TD="width: 5%"][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]





    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]
    CẤU TRÚC LUẬN VĂN
    Chương 1 Mở đầu

    1.1 Giới thiệu về công nghệ nhận dạng vân tay
    1.2 Tình hình nghiên cứu về công nghệ nhận dạng vân tay
    1.3 Nhu cầu thực tế
    1.4 Mục tiêu đề tài
    1.4.1 Độ chính xác cao
    1.4.2 Phạm vi ứng dụng
    1.5 Hướng tiếp cận của đề tài
    1.5.1 Tiếp cận từ trên xuống
    1.5.2 Tiếp cận đa môi trường và đa thiết bị nhúng
    1.6 Nội dung luận văn

    Chương 2 Tổng quan nhận dạng vân tay

    2.1 Một số loại đặc trưng vân tay
    2.2 Mô hình hệ thống nhận dạng vân tay
    2.3 Sơ đồ các bước xử lý trong quá trình nhận dạng
    2.3.1 Quá trình xử lý ảnh (image processing)
    2.3.2 Quá trình đối sánh vân tay (matching)
    2.4 Cách đánh giá hệ thống nhận dạng vân tay
    2.4.1 Đặt vấn đề
    2.4.2 Các lỗi hệ thống sinh trắc
    2.4.3 Các lỗi hệ thống xác thực
    2.4.4 Các lỗi hệ thống nhận dạng

    Chương 3 Một số thuật toán nhận dạng vân tay

    3.1 Một số thuật toán Tăng cường ảnh
    3.1.1 Đặt vấn đề
    3.1.2 Tăng cường ảnh bằng phương pháp lọc Gabor
    3.1.2.1 Chuẩn hóa ảnh
    3.1.2.2 Ước lượng hướng ảnh
    3.1.2.3 Ước lượng tần số ảnh
    3.1.2.4 Tạo các vùng mặt nạ
    3.1.2.5 Lọc Gabor
    3.1.3 Kết luận
    3.2 Một số thuật toán Rút trích đặc trưng
    3.2.1 Đặt vấn đề
    3.2.2 Rút trích các đặc trưng từ ảnh đã được nhị phân hóa
    3.2.2.1 Phương pháp Nhị phân hóa
    3.2.2.2 Phương pháp Làm mỏng (thinning)
    3.2.2.3 Phương pháp Rút trích
    3.2.2.4 Lọc đặc trưng (minutiae filtering)
    3.2.3 Rút trích các đặc trưng trực tiếp từ ảnh xám
    3.2.3.1 Dò theo đường vân (ridge line following)
    3.2.4 Kết luận
    3.3 Một số thuật toán Đối sánh vân tay
    3.3.1 Đặt vấn đề
    3.3.2 Đối sánh dựa vào độ tương quan
    3.3.2.1 Giới thiệu
    3.3.2.2 Phát biểu bài toán
    3.3.3 Đối sánh dựa vào đặc trưng
    3.3.3.1 Giới thiệu
    3.3.3.2 Phát biểu bài toán
    3.3.3.3 Đối sánh đặc trưng cục bộ và toàn cục
    3.3.4 Đối sánh dựa vào đặc tính vân
    3.3.5 So sánh hiệu năng của các phương pháp đối sánh vân tay
    3.3.6 Kết luận

    Chương 4 Hệ thống nhúng – thiết bị nhúng

    4.1 Hệ thống nhúng
    4.1.1 Định nghĩa
    4.1.2 Lịch sử phát triển
    4.1.3 Các đặc điểm của hệ thống nhúng
    4.1.4 Kiến trúc của hệ thống nhúng
    4.1.5 Các ứng dụng hệ thống nhúng
    4.2 Bo mạch NK9315
    4.2.1 Giới thiệu
    4.2.2 Các đặc tính của bo mạch NK9315
    4.3 Vi xử lý họ ARM9
    4.3.1 Lịch sử phát triển họ vi xử lý ARM
    4.3.2 Vi xử lý EP9315-CB
    4.3.3 Các đặc tính của EP9315-CB

    Chương 5 Hệ điều hành Embedded Linux

    5.1 Giới thiệu
    5.2 Các thành phần hệ điều hành Embedded Linux
    5.2.1 Toolchain
    5.2.2 Bootloader (vivi, u-boot), kernel, root filesystem
    5.2.2.1 Bootloader
    5.2.2.2 Kernel
    5.2.2.3 Root Filesystem
    5.2.2.4 Device driver
    5.2.2.5 Ứng dụng (application)
    5.2.2.6 Chế độ Stand-alone

    Chương 6 Xây dựng thư viện nhận dạng vân tay trên họ ARM

    6.1 Các vấn đề khi xây dựng thư viện nhận dạng vân tay trên họ ARM
    6.1.1 Khả năng tính toán
    6.1.2 Khả năng lưu trữ
    6.1.3 Mức độ hỗ trợ của các thư viện lập trình
    6.2 Các giải pháp cụ thể
    6.3 Xây dựng kiến trúc hệ thống nhận dạng vân tay trên họ ARM
    6.3.1 Xây dựng thư viện vân tay
    6.3.2 Xây dựng cấu trúc mẫu đặc trưng đã được rút trích
    6.4 Xây dựng thư viện nhận dạng vân tay
    6.4.1 Tăng cường ảnh bằng phương pháp lọc Gabor
    6.4.1.1 Đặt vấn đề
    6.4.1.2 Xây dựng thuật toán
    6.4.2 Rút trích đặc trưng bằng phương pháp rút trích các đặc trưng từ ảnh đã được nhị phân hóa
    6.4.2.1 Đặt vấn đề
    6.4.2.2 Xây dựng thuật toán
    6.4.3 Đối sánh vân tay bằng phương pháp đối sánh đặc trưng cục bộ và toàn cục
    6.4.3.1 Đặc vấn đề
    6.4.3.2 Xây dựng thuật toán

    Chương 7 Ứng dụng thử nghiệm

    7.1 Ứng dụng nhận dạng vân tay trên họ ARM
    7.1.1 Giới thiệu
    7.1.2 Xây dựng các chức năng của ứng dụng thử nghiệm
    7.1.3 Bộ dữ liệu kiểm thử
    7.1.4 Tiêu chí đánh giá hệ thống nhận dạng vân tay
    7.1.4.1 FRR/FNMR
    7.1.4.2 FAR/FMR
    7.1.4.3 EER
    7.2 Kết quả chạy thử nghiệm
    7.2.1 Kết quả chạy thử nghiệm với bộ dữ liệu SELabDB
    7.2.2 Kết quả chạy thử nghiệm với bộ dữ liệu VerifingerDB
    7.2.3 Kết quả chạy thử nghiệm với bộ dữ liệu FVCDB
    7.2.4 Kết quả tốc độ thực thi

    Chương 8 Kết luận

    8.1 Một số kết quả đạt được
    8.2 Hướng phát triển

    Tài liệu tham khảo

    Phụ lục A Dấu vân tay

    Phụ lục B Biên dịch nhân Embedded Linux

    B.1 Chuẩn bị tập tin

    B.2 Cấu hình mặc định cho nhân
    ​[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...