Thạc Sĩ Xây dựng sơ đồ địa chất công trình tỷ lệ 1 10.000 khu vực thành phố Long Xuyên, An Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
    LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
    NĂM 2010
    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT iv
    DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG SỐ LIỆU . v
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ v
    MỞ ĐẦU vii

    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN . 1
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
    1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ 2
    1.2.1. Mục tiêu 2
    1.2.2. Nhiệm vụ 2
    1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2
    1.4. Nội dung nghiên cứu . 2
    1.5. Phương pháp nghiên cứu . 2
    1.6. Những điểm mới của luận văn 3
    1.7. Ý nghĩa khoa học - thực tiễn của luận văn 3
    1.7.1. Ý nghĩa khoa học 3
    1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn . 3

    CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THÀNH LẬP
    BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH CHO KHU VỰC 4
    2.1. Ngoài nước 4
    2.2. Trong nước 4
    2.2.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất 4
    2.2.2. Lich sử nghiên cứu địa chất công trình . 6

    CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP
    BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH . 7
    3.1. Định nghĩa, khuynh hướng thành lập và phân loại bản đồ ĐCCT 7
    3.1.1. Định nghĩa . 7
    3.1.2. Khuynh hướng thành lập . 7
    3.1.3. Phân loại bản đồ ĐCCT 8
    3.2. Hướng dẫn kỹ thuật lập bản đồ địa chất công trình 9
    3.2.1. Thu thập tài liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, nhân văn, địa chất, địa
    mạo và địa chất thủy văn 9
    3.2.2. Phương pháp phân tích ảnh máy bay và ảnh vệ tinh 27
    3.2.3. Các phương pháp nghiên cứu địa vật lý 29
    3.2.4. Nghiên cứu các quá trình và hiện tượng địa chất động lực . 32
    3.2.5. Công tác khoan, khai đào địa chất công trình . 43
    3.2.6. Công tác thí nghiệm ngoài trời 49
    3.2.7. Tiêu chuẩn phân loại đất đá 61
    3.2.8. Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu đất đá 63
    3.2.9. Nguyên tắc phân vùng ĐCCT . 71
    3.3. Kỹ thuật lập bản đồ ĐCCT 71
    3.3.1. Giới thiệu chung 72
    3.3.2. Nguyên tắc thành lập bản đồ ĐCCT . 72
    3.3.3. Nội dung và phương pháp thành lập . 73
    3.4. Kỹ thuật lập bản đồ phân vùng ĐCCT 85
    3.4.1. Nguyên tắc phân vùng ĐCCT . 86
    3.4.2. Nội dung và phương pháp thành lập . 86

    CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÙNG
    THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, AN GIANG . . 89
    4.1. Cơ sở tài liệu xây dựng sơ đồ ĐCCT 89
    4.1.1. Thu thập tài liệu 89
    4.1.2. Chỉnh lý tài liệu . 89
    4.1.3. Xây dựng sơ đồ địa chất công trình 90
    4.2. Tổng quan vùng nghiên cứu 93
    4.2.1. Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu . 93
    4.3. Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu 101
    4.3.1. Địa tầng . 101
    4.3.2. Kiến tạo . 109
    4.3.3. Đặc điểm địa mạo . 110
    4.3.4. Đặc điểm tân kiến tạo 112
    4.3.5. Lịch sử phát triển kiến tạo . 113
    4.4. Đặc điểm địa chất công tình vùng nghiên cứu 114
    4.4.1. Đặc điểm cấu trúc địa chất 114
    4.4.2. Đặc điểm địa mạo . 115
    4.4.3. Đặc điểm địa chất thủy văn . 116
    4.4.4. Các quá trình và hiện tượng địa chất động lực công trình 119
    4.4.5. Tính chất cơ lý của các loại đất . 121
    4.4.6. Vật liệu xây dựng 128
    4.5. Phân vùng địa chất công trình . 130
    4.5.1. Khu VIIA1-Phát triển phức hệ thạch học nguồn gốc nhân sinh tQIV 3 130
    4.5.2. Khu VIIA2 - Khu phát triển phức hệ thạch học nguồn gốc sông aQIV 3. 131
    4.5.3. Khu VIIA3 - Khu phát triển phức hệ thạch học nguồn gốc hỗn hợp sông - biển amQIV
    2-3 và nguồn gốc biển mQIV 1-2 132

    KẾT LUẬN 134
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ . 136
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 138

    DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG SỐ LIỆU
    Bảng 3-1. Mổ tả đá Magma và biến chất 16
    Bảng 3-2. Mô tả đất đá, mảnh vụn . 17
    Bảng 3-3. Mô tả đất loại sét 17
    Bảng 3-4. Những dấu hiệu để xác định loại đất . 18
    Bảng 3-5. Đánh giá bằng mắt, độ sệt của đất loại sét . 19
    Bảng 3-6. Phân loại nước ngầm theo độ khoáng hóa . 26
    Bảng 3-7. Phân loại nước ngầm theo độ cứng . 26
    Bảng 3-8. Mức độ khe nứt của đá 41
    Bảng 3-9. Độ chặt tương đối của cát theo kết quả SPT . 52
    Bảng 3-10. Tương quan giá trị SPT, trạng thái và độ bền của đất . 52
    Bảng 3-11. Tương quan giữa độ chặt và sức kháng xuyên mũi côn của đất loại cát 55
    Bảng 3-12. Tương quan giữa góc ma sát trong và sức kháng mũi xuyên của đất cát . 56
    Bảng 3-13. Tương quan giữa sức chịu tải cho phép và sức kháng mũi xuyên(đất sét) . 56
    Bảng 3-14. Đặc trưng thiết bị cắt cánh theo ASTM D 2573(Mỹ), LCP (Pháp)và Trung Quốc 57
    Bảng 3-15. Phân loại đất đá 62
    Bảng 3-16. Phân loại đất 62
    Bảng 3-17. Các đơn vị phân vùng ĐCCT 87
    Bảng 3-18. Các ký hiệu khác trên bản đồ phân vùng ĐCCT . 88
    Bảng 3-19. Bảng đặc trưng các yếu tố phân vùng ĐCCT 88
    Bảng 4-1. Lượng mưa các tháng trong năm (2000 - 2005),mm . 96
    Bảng 4-2. Độ ẩm trung bình các tháng trong năm (2000 - 2005), % . 97
    Bảng 4-3. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (2000 - 2005), 0C . 98
    Bảng 4-4. Mực nước ngầm khu vực thành phố Long Xuyên . 116
    Bảng 4-5. Kết quả các chỉ tiêu đánh giá ăn mòn bê tông . 118

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    Hình 3-1. Chú giải hướng dẫn thể hiện các thành tạo đệ tứ trên bản đồ ĐCCT 76
    Hình 3-2. Chú giải hướng dẫn thể hiện các thành tạo đệ tứ trên bản đồ ĐCCT 76
    Hình 3-3. Chú giải hướng dẫn thể hiện các thành tạo trước đệ tứ trên bản đồ ĐCCT 77
    Hình 3-4. Chú giải hướng dẫn thể hiện các thành tạo trước đệ tứ trên bản đồ ĐCCT 77
    Hình 3-5. Ký hiệu thạch học trên bản đồ ĐCCT 78
    Hình 3-6. Ký hiệu thạch học trên bản đồ ĐCCT 79
    Hình 3-7. Chú giải về thành phần thạch học 80
    Hình 3-8. Chú giải về thành phần thạnh học 81
    Hình 3-9. Chú giải về đặc điểm địa chất thủy văn trên bản đồ ĐCCT 81
    Hình 3-10. Chú giải các ranh giới địa chất . 82
    Hình 3-11. Chủ giải các quá trình và hiện tượng địa chất động lực . 82
    Hình 3-12. Các ký hiệu điểm nghiên cứu . 83
    Hình 3-13. Chú giải các công trình nghiên cứu trên mặt cắt ĐCCT . 85
    Hình 3-14. Các chú giải khác trên mặt cắt . 85
    Hình 4-1. Các phân vị ĐCCT khu vực nghiên cứu 92
    Hình 4-2. Các phân vị ĐCCT khu vực nghiên cứu 92
    Hình 4-3. Các đơn vị phân vùng ĐCCT . 93
    Hình 4-4. Mực nước cao nhất, trung bình và thấp nhất trên sông Hậu tại trạm Châu Đốc (từ năm 1927 đến năm 2005) 95
    Hình 4-5. Mực nước cao nhất, trung bình và thấp nhất trên sông Hậu tại trạm Long Xuyên (từ năm 1940 đến năm 2005). 96

    MỞ ĐẦU
    Nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các khu công nghiệp tập trung, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, khu đô thị mới đang được xây dựng với tốc độ ngày càng lớn, song việc xây dựng các công trình mới hầu như chưa được các nhà quản lý quy hoạch một cách tổng thể hoặc quy hoạch mà chưa quan tâm đến không gian ngầm. Để có cơ sở phục vụ cho công tác quy hoạch được tối ưu nhất thiết phải lập bản đồ địa chất công trình khu vực đô thị nhằm cung cấp cho các cơ quan chuyên môn lập chiến lược và phân vùng chức
    năng sử dụng đất, phục vụ lập báo cáo quy hoạch đô thị, báo cáo dự án đầu tư, dự án tiền khả thi, thiết kế cơ sở các công trình xây dựng. Luận văn “Xây dựng sơ đồ địa chất công trình tỷ lệ 1: 10.000 khu vực thành phố Long Xuyên An Giang” nhằm giải quyết vấn đề nêu trên ở khu vực thành phố Long Xuyên, An Giang.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...