Luận Văn Xây dựng quy trình tiền xử lý nước thải của quá trình sản xuất Chitin - Chintosan từ phế liệu tôm tr

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Xây dựng quy trình tiền xử lý nước thải của quá trình sản xuất Chitin - Chintosan từ phế liệu tôm trước khi đưa vào hệ thống xử lý sinh học


    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    DANH MỤC HÌNH
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
    1.1 Tổng quan về chitin-chitosan 1
    1.1.1 Nguồn gốc và sự tồn tại chitin-chitosan trong tự nhiên . 1
    1.1.2 Cấu trúc hóa học và tính chất của chitin-chitosan . 1
    1.1.2.1 Cấu trúc hóa học của chitin và chitosan 2
    1.1.2.2 Tính chất của chitin . 3
    1.1.2.3 Tính chất của chitosan . 3
    1.1.3 Một số quy trình sản xuất chitin-chiosan . 5
    1.1.3.1 Sản xuất chitin-chitosan bằng phương pháp hóa học . 6
    1.1.3.2 Sản xuất chitin-chitosan bằng phương pháp sinh học và phương pháp
    sinh học kết hợp với hóa học 11
    1.1.4 Một số ứng dụng của chitin-chitosan . 14
    1.1.4.1 Ứng dụng chitin-chitosan trong công nghiệp thực phẩm 14
    1.1.4.2 Ứng dụng chitin-chitosan trong nông nghiệp và thủy sản 15
    1.1.4.3 Ứng dụng chitin-chitosan trong y học và công nghệ sinh học 16
    1.1.4.4 Ứng dụng chitin-chitosan trong xử lý môi trường 17
    1.2 Tống quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài . 18
    1.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước . 18
    1.2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới . 23
    1.3 Tính cấp thiết của đề tài 28
    1.4 Cơ sở lý thuyết về phương pháp keo tụ 29
    1.4.1 Cơ sở khoa học của quá trình keo tụ 29
    1.4.1.1 Phân loại tạp chất trong nước theo kích thước 29
    1.4.1.2 Cấu tạo hạt keo và tính bền của hệ keo . 30
    1.4.1.3 Cơ chế keo tụ – tạo bông . 32
    1.4.2 Một số chất keo tụ phổ biến . 37
    1.4.3 Các polymer nhôm, sắt . 38
    1.4.4 Chất trợ keo tụ - tạo bông . 40
    1.4.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ 43
    1.5 Cơ sở lý thuyết của phương pháp quy hoạch thực nghiệm . 45
    1.6 Mục tiêu của đề tài 48
    1.7 Phạm vi nghiên cứu . 48
    CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1 Đối tượng nghiên cứu, hóa chất và dụng cụ . 49
    2.1.1 Đối tượng nghiên cứu . 49
    2.1.2 Hóa chất sử dụng 49
    2.1.3 Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm 49
    2.1.3.1 Thiết bị 49
    2.1.3.2 Dụng cụ . 50
    2.2 Nội dung nghiên cứu . 50
    2.3 Phương pháp nghiên cứu . 51
    2.3.1 Khảo sát quy trình sản xuất chitin-chitosan . 51
    2.3.2 Phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm . 51
    2.3.2.1 Phương pháp đo pH . 51
    2.3.2.2 Phân tích TSS 51
    2.3.2.3 Phân tích độ đục 52
    2.3.2.4 Phân tích COD 52
    2.3.2.5 Phân tích BOD
    5
    . 53
    2.3.2.6 Phân tích hàm lượng phosphorus 54
    2.3.2.7 Phân tích TKN . 56
    2.3.2.8 Phân tích hàm lượng chloride . 58
    2.3.3 Thí nghiệm tối ưu hóa quá trình keo tụ 59
    2.3.3.1 Thiết kế thực nghiệm 59
    2.3.3.2 Thí nghiệm Jartest . 62
    2.3.4 Thử nghiệm mô hình 63
    2.3.4.1 Lấy mẫu nước thải . 63
    2.3.4.2 Chuẩn bị hóa chất 63
    2.3.4.3 Các thông số thiết kế của mô hình 64
    2.3.4.4 Vận hành mô hình . 68
    2.3.4.5 Thu mẫu nước sau xử lý 69
    2.3.5 Xử lý số liệu . 69
    2.3.5.1 Đối với kết quả phân tích các chỉ tiêu . 69
    2.3.5.2 Đối với mô hình hồi quy cấp hai . 69
    CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
    3.1 Kết quả khảo sát quy trình sản xuất chitin-chitosan . 70
    3.1.1 Quy trình sản xuất chitin 70
    3.1.2 Danh mục, nồng độ các hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất . 72
    3.2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu đầu vào của nước thải . 73
    3.2.1 Kết quả phân tích các chỉ tiêu của mẫu S1 73
    3.2.2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu của mẫu S2 74
    3.3 Đề xuất quy trình tiền xử lý sinh học nước thải 76
    3.3.1 Đề xuất quy trình 76
    3.3.2 Thuyết minh quy trình 77
    3.4 Thí nghiệm tối ưu hóa quá trình keo tụ . 78
    3.4.1 Kết quả tối ưu hóa đối với mẫu S1 . 78
    3.4.1.1 Kết quả thí nghiệm Jartest . 78
    3.4.1.2 Xây dựng mô hình hồi quy cấp 2 79
    3.4.1.3 Kết quả tối ưu hóa . 80
    3.4.2 Kết quả tối ưu hóa đối với mẫu S2 . 84
    3.4.2.1 Kết quả thí nghiệm Jartest . 84
    3.4.2.2 Xây dựng mô hình hồi quy cấp 2 85
    3.4.2.3 Kết quả tối ưu hóa . 86
    3.5 Kết quả thử nghiệm trên mô hình . 90
    3.5.1 Kết quả phân tích đầu ra của nước nước thải . 90
    3.5.1.1 Đối với mẫu S1 . 90
    3.5.1.2 Đối với mẫu S2 . 90
    3.5.2 Đánh giá hiệu quả xử lý của quy trình . 91
    KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 94
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1.1 Chế độ khử protein từ các nguồn phế liệu khác nhau . 7
    Bảng 1.2 Chế độ khử khoáng từ các nguồn phế liệu khác nhau . 8
    Bảng 1.3 Điều kiện tẩy màu trong công nghệ sản xuất chitin 9
    Bảng 1.4 Các điều kiện deacetyl với các nguồn chitin khác nhau 10
    Bảng 1.5 Một số ứng dụng chính của chitosan và dẫn xuất trong thực phẩm 14
    Bảng 1.6 Một số ứng dụng chính của chitosan và dẫn xuất trong nông nghiệp . 15
    Bảng 1.7 Hiệu quả của bổ sung chitosan vào thức ăn trong nuôi tôm thâm canh 15
    Bảng 1.8 Một số ứng dụng chính của chitin và chitosan trong y học . 16
    Bảng 1.9 Một số ứng dụng của chitin và chitosan trong xử lý môi trường 17
    Bảng 1.10 Một số chỉ tiêu môi trường của nước thải sản xuất chitin-chitosan 18
    Bảng 1.11 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thu hồi protein 24
    Bảng 1.12 Bảng thiết kế thực nghiệm và kết quả . 24
    Bảng 1.13 Hàm lượng các acid amin trong cặn thu được . 25
    Bảng 1.14 Phân loại nước theo kích thước tạp chất 29
    Bảng 2.1 Lượng hóa chất cần thiết để phân tích COD . 53
    Bảng 2.2 Cách lấy lượng mẫu cần thiết trong phân tích BOD
    5
    54
    Bảng 2.3 Lượng hóa chất cần thiết để dựng đường chuẩn phân tích phosphorus 56
    Bảng 2.4 Ma trận quy hoạch trực giao cấp hai, ba yếu tố 59
    Bảng 2.5 Bảng thiết kế quy hoạch thực nghiệm đối với mẫu S1 . 60
    Bảng 2.6 Bảng kế hoạch thí nghiệm đối với mẫu S1 . 61
    Bảng 2.7 Bảng thiết kế quy hoạch thực nghiệm đối với mẫu S2 . 61
    Bảng 2.8 Bảng kế hoạch thí nghiệm đối với mẫu S2 . 62
    Bảng 3.1 Danh mục, nồng độ các hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất 72
    Bảng 3.2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu đầu vào của mẫu S1 73
    Bảng 3.3 Giá trị các thông số ô nhiễm theo QCVN 24:2009 cột B 73
    Bảng 3.4 Kết quả phân tích các chỉ tiêu đầu vào của mẫu S2 74
    Bảng 3.5 Kết quả thí nghiệm Jartest đối với mẫu S1 78
    Bảng 3.6 So sánh hiệu suất keo tụ mẫu S1 theo thực nghiệm và theo mô hình . 79
    Bảng 3.7 Kết quả thí nghiệm Jartest đối với mẫu S2 84
    Bảng 3.8 So sánh hiệu suất keo tụ mẫu S2 theo thực nghiệm và theo mô hình . 85
    Bảng 3.9 Kết quả phân tích chỉ tiêu đầu ra của mẫu S1 . 90
    Bảng 3.10 Kết quả phân tích chỉ tiêu đầu ra của mẫu S2 . 90
    Bảng 3.11 Hiệu quả xử lý sau quá trình keo tụ . 92
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1 Cấu trúc hóa học của chitin (a) và chitosan (b) 2
    Hình 1.2 Sự sắp xếp của chuỗi polymer của
     chitin 
    ,
     chitin 
    ,
     chitin 
    2
    Hình 1.3 Sơ đồ các dẫn xuất của chitin-chitosan 4
    Hình 1.4 Sơ đồ tổng quát quá trình sản xuất chitin-chitosan 5
    Hình 1.5 Quy trình sản xuất chitin và chitosan theo phương pháp hóa học . 6
    Hình 1.6 Quy trình sử dụng Flavourzyme trong công nghệ sản xuất chtin 11
    Hình 1.7 Quy trình sản xuất chitin cải tiến từ phế liệu tôm có kết hợp xử lý enzyme
    protease và thu hồi protein và astaxanthin 12
    Hình 1.8 Quy trình sản xuất chtin kết hợp xử lý sơ bộ bằng acid formic . 13
    Hình 1.9 Quy trình sản xuất chitin bằng phương pháp sinh học . 13
    Hình 1.10 Quy trình xử lý nước thải chitin của Công ty Ngọc Lân . 19
    Hình 1.11 Quy trình xử lý nước thải chitin của Công ty Môi trường Sông Mã . 22
    Hình 1.12 Quy trình xử lý nước thải chitin . 27
    Hình 1.13 Tương tác giữa các hạt vật chất trong môi trường nước 31
    Hình 1.14 Cấu tạo hạt keo và sự thay đổi thế dzeta 32
    Hình 1.15 Hiệu quả của cơ chế hấp phụ - trung hòa điện tích các ion trái dấu 35
    Hình 1.16 Mô tả quá trình tạo bông keo theo cơ chế hấp phụ - bắc cầu . 36
    Hình 1.17 PAC dạng bột . 39
    Hình 1.18 Cấu trúc Keggin của PAC 40
    Hình 1.19 Chất trợ lắng PAA dạng cationit C1492 43
    Hình 1.20 Sơ đồ thí nghiệm phương án cấu trúc có tâm cấp hai, ba yếu tố . 46
    Hình 2.1 Thiết bị Jartest 63
    Hình 2.2 Mô hình bể điều hòa . 64
    Hình 2.3 Mô hình bể keo tụ 65
    Hình 2.4 Mô hình bể tạo bông 66
    Hình 2.5 Mô hình bể lắng . 67
    Hình 3.1 Quy trình sản xuất chitin tại cơ sở SXTN của ThS. Trần An Xuân 70
    Hình 3.2 So sánh các chỉ tiêu của mẫu S1 so với QCVN 24:2009 cột B . 74
    Hình 3.3 So sánh các chỉ tiêu của mẫu S2 so với QCVN 24:2009 cột B . 75
    Hình 3.4 Quy trình tiền xử lý sinh học nước thải sản xuất chitin-chitosan 76
    Hình 3.5 Đồ thị và hình chiếu tương ứng của mô hình hồi quy biểu diễn mối tương
    quan giữa pH và PAC [mL] đến hiệu suất keo tụ, cố định PAA = 1,5mL (mẫu S1) 81
    Hình 3.6 Đồ thị và hình chiếu tương ứng của mô hình hồi quy biểu diễn mối tương
    quan giữa pH và PAA [mL] đến hiệu suất keo tụ, cố định PAC = 3 mL (mẫu S1) 82
    Hình 3.7 Đồ thị và hình chiếu tương ứng của mô hình hồi quy biểu diễn mối tương
    quan giữa PAC [mL] và PAA [mL] đến hiệu suất keo tụ, cố định pH = 8,5 (mẫu S1)
    . 83
    Hình 3.8 Tương quan màu sắc giữa mẫu nước thải trước xử lý (trái) và sau khi keo
    tụ (phải) . 86
    Hình 3.9 Đồ thị và hình chiếu tương ứng của mô hình hồi quy biểu diễn mối tương
    quan giữa pH và PAC [mL] đến hiệu suất keo tụ, cố định PAA = 1,5mL (mẫu S2) 87
    Hình 3.10 Đồ thị và hình chiếu tương ứng của mô hình hồi quy biểu diễn mối tương
    quan giữa pH và PAA [mL] đến hiệu suất keo tụ, cố định PAC = 6 mL (mẫu S2) 88
    Hình 3.11 Đồ thị và hình chiếu tương ứng của mô hình hồi quy biểu diễn mối tương
    quan giữa PAC [mL] và PAA [mL] đến hiệu suất keo tụ, cố định pH = 8,5 (mẫu S2)
    . 89
    Hình 3.12 So sánh đầu ra của mẫu S1 so với QCVN 24:2009 cột B 91
    Hình 3.13 So sánh đầu ra của mẫu S2 so với QCVN 24:2009 cột B 91
    Hình 3.14 So sánh các chỉ tiêu đầu vào và đầu ra của mẫu S1 . 92
    Hình 3.15 So sánh các chỉ tiêu đầu vào và đầu ra của mẫu S2 . 93
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
    QCVN – Quy chuẩn Việt Nam
    BTNMT – Bộ Tài Nguyên Môi Trường
    SXTN – Sản xuất thử nghiệm
    COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học
    BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa
    TSS Total Suspended Solid Tổng chất rắn lơ lửng
    TKN Total Kjeldahl Nitrogen
    Tổng nitơ xác định theo phương
    pháp Kjeldahl
    T
    p
    – Nhiệt độ phòng
    w/v Weight/Volume Khối lượng/Thể tích
    rpm round per minute vòng/phút
    UASB
    Uplow Anaerobic Sludge
    Blanket
    Dòng chảy ngược qua lớp bùn
    yếm khí
    KCN – Khu công nghiệp
    PAC Poly Aluminium Choloride Poly Aluminium Choloride
    PAA Polyacrylamide Polyacrylamide
    RO Reverse Omosis Thẩm thấu ngược
    AC Activated Carbon Than hoạt tính
    Chương 1 : Tổng quan
    Trang 1
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN
    1.1 Tổng quan về chitin-chitosan
    1.1.1 Nguồn gốc và sự tồn tại chitin-chitosan trong tự nhiên
    Sự phát triển rất nhanh của ngành chế biến thủy sản đã góp phần lớn vào việc
    nâng cao giá trị xuất khẩu của nước ta, hàng triệu tấn thủy sản đã được xuất khẩu
    hàng năm. Tuy nhiên quá trình chế biến các sản phẩm thủy sản cũng tạo ra một
    lượng lớn phế liệu. Trước đây nguồn phế liệu này chủ yếu được xay nhỏ và phối
    trộn làm thức ăn gia súc, và một số nơi không thể sử dụng hết lượng phế liệu và gây
    ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên ngày nay phần lớn lượng phế liệu này được sử dụng
    làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất chitin-chitosan đem lại hiệu quả kinh tế cao.
    Chitin - chitosan là một polysaccharit tồn tại trong tự nhiên với sản lượng rất
    lớn (đứng thứ hai sau cellulose). Trong tự nhiên chitin tồn tại trong cả động vật và
    thực vật. Chitosan là polymer sinh học với các đơn phân N-acetyl glucosamine, hiện
    diện tự nhiên trong vách một số giống nấm như Mucorales.
    Trong động vật, chitin là một thành phần cấu trúc quan trọng của các vỏ một
    số động vật không xương sống như: côn trùng, nhuyễn thể, giáp xác và giun tròn.
    Trong động vật bậc cao monome của chitin là một thành phần chủ yếu trong mô da
    nó giúp cho sự tái tạo và gắn liền các vết thương ở da. Trong thực vật chitin có ở
    thành tế bào nấm họ zygenmyctes, các sinh khối nấm mốc, một số loại tảo .
    1.1.2 Cấu trúc hóa học và tính chất của chitin-chitosan
    Chitin là polymer hữu cơ phổ biến trong tự nhiên chỉ sau cellulose. Chitin
    thường liên kết với protein dưới dạng phức hợp, cacbonat canxi và nhiều hợp chất
    hữu cơ khác, gây khó khăn cho việc tách chiết. Chitin là một polysaccharit được cấu
    tạo bởi các monosaccharit liên kết với nhau bằng cầu nối 1,4 – glucosid, có công
    thức phân tử là (C
    8H13O5
    N)n
    . Chitin có cấu trúc hóa học giống cellulose và có thể
    xem là một dẫn xuất của cellulose với nhóm acetamido ở cacbon số 2.
    [6]
    [6]
    Chương 1 : Tổng quan
    Trang 2
    1.1.2.1 Cấu trúc hóa học của chitin và chitosan
    Hình 1.1 Cấu trúc hóa học của chitin (a) và chitosan (b)
    Cấu trúc của chitin ở các dạng trên xuất phát từ nguồn chiết rút chitin, chitin
    từ tôm và cua có dạng
    chitin 
    , còn chitin từ mực có dạng
    chitin 
    . Ba dạng
    chitin nêu trên có sự khác nhau về tính hyđrat hóa, kích thước của mỗi đơn vị
    cấutrúc và số mạch chitin trong mỗi đơn vị cấu trúc,
    chitin 
    có độ rắn phân tử
    cao nhất và ở dạng rắn chắc và các mạch chitin sắp xếp song song nhưng ngược
    chiều nhau.
    chitin 
    bao gồm các mạch chitin song song cùng chiều nhau, có độ
    rắn thấp, tính hyđrat hóa cao.
    chitin 
    sắp xếp cứ hai mạch song song cùng chiều
    thì có một mạch ngược chiều.
    chitin chitin  chitin 
    Hình 1.2 Sự sắp xếp của chuỗi polymer của
     chitin 
    ,
     chitin 
    ,
     chitin 
    a)
    b)
    [6]
    [6]
    [6]
    Chương 1 : Tổng quan
    Trang 3
    1.1.2.2 Tính chất của chitin
    Chitin có màu trắng, có tính kỵ nước cao (đặc biệt đối với
    chitin 
    ) và
    không tan trong nước, trong kiềm, trng acid loãng và các dung môi hữu cơ như ete,
    rượu. Tính không tan của chitin là do chitin có cấu trúc chặt chẽ, có liên kết trong
    và liên phân tử mạnh thông qua các nhóm hyđroxyl và acetamide. Tuy nhiên
    chitin 
    , không giống như
    chitin 
    , có tính trương nở trong nước cao.
    Chitin hòa tan được trong dung dịch acid đậm đặc như HCl, H
    3PO
    4
    ,
    dimethylacetamide chứa 5% lithium chloride, tan trong dung dịch đặc nóng của
    muối thioxianat liti (LiSCN) và thioxianat canxi (Ca(SCN)
    2
    ) tạo thành dung dịch
    keo, tan trong hexafluoroisopropyl alcohol (CF
    3
    CHOHCF3
    ).
    Chitin tự nhiên có độ deacetyl dao động trong khoảng từ 8 – 12%, phân tử
    lượng trung bình lớn hơn 1 triệu dalton. Tuy nhiên, chitin chiết rút từ vi sinh vật thì
    có phân tử lượng thấp, chỉ khoảng vài chục nghìn dalton.
    Khi đun nóng chitin trong dung dịch NaOH đặc thì chitin bị khử mất gốc
    acetyl tạo thành chitosan.
    22 o
    32 t cao
    NaOH 40 50%
    CH OH CH OH
    Chitin OH Chitosan OH
    NHCOCH NH
        
    
    Khi đun nóng chitin trong dung dịch HCl đặc thì chitin sẽ bị thủy phân tạo
    thành các phân tử glucosamine có hoạt tính sinh học cao.
    22 o
    32 t cao
    HCl 30 40%
    CH OH CH OH
    Chitin OH Glucosamine OH
    NHCOCH NH
    
       
    
    1.1.2.3 Tính chất của chitosan
    Chitosan có màu trắng ngà hoặc màu vàng nhạt, tồn tại dạng bột hoặc dạng
    vảy, không mùi, không vị. Chitosan kết hợp với aldehit trong điều kiện thích hợp để
    hình thành gel, đây là cơ sở để bẫy tế bào, enzyme. Chitosan phản ứng với acid đậm
    đặc, tạo muối khó tan. Chitosan tác dụng với iod trong môi trường H
    2SO
    4
    cho phản
    ứng lên màu tím.
    [6]
    [6]
    Chương 1 : Tổng quan
    Trang 4
    Chitosan tan tốt trong các acid hữu cơ. Khi hòa tan chitosan trong môi
    trường acid loãng tạo thành keo dương. Chitosan tích điện dương sẽ có khả năng
    bám dính bề mặt các ion tích điện âm và có khả năng tạo phức với các ion kim loại.
    Tính chất cả chitosan như khả năng hút nước, khả năng hấp phụ chất màu,
    kim loại, kết dính với chất béo, kháng khuẩn, kháng nấm, mang DNA phụ thuộc
    rất lớn vào độ deacetyl hóa. Chitosan có độ deacetyl cao thì có khả năng hấp phụ
    chất màu, tạo phức với kim loại tốt hơn. Tương tự, khả năng kháng khuẩn, kháng
    nấm của chitosan cao hơn ở các mẫu chitosan có độ deacetyl hóa cao.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    [1]. Nguyễn Cảnh, 1993, Quy hoạch thực nghiệm, NXB ĐHQG TP.HCM.
    [2]. Mai Hữu Khiêm, 2005, Hóa keo, NXB ĐGQG TP.HCM.
    [3]. Lương Đức Phẩm, Lê Văn Cát, Dương Hồng Anh, Lê Quốc Hùng, Ngô Kim
    Chi, Nguyễn Hữu Phú, Cao Thế Hà, Lê Anh Tuấn, 2009, Cơ sở khoa học trong
    công nghệ bảo vệ môi trường, tập 3, Các quá trình hóa học trong công nghệ môi
    trường, NXB Giáo dục Việt Nam.
    [4]. Trần Mai Phương, Lê Văn Cát, 2005, Tách protein trong nước thải giết mổ
    bằng phương pháp kết tủa và keo tụ, Tạp chí hóa học, T. 43 (1), Tr. 71 – 75.
    [5]. Trang Sỹ Trung, Nguyễn Thị Phương, Phạm Thị Minh Hải, Phạm Thị Đan
    Phượng, 2008, Nghiên cứu ứng dụng chitosan trong việc thu hồi protein từ nước
    rửa surimi, Tạp chí Khoa học–Công nghệ Thủy sản số 02/2008, trang 25–29.
    [6]. Trang Sỹ Trung, Trần Thị Luyến, Nguyễn Anh Tuân, Nguyễn Thị Hằng
    Phương, 2010, Chitin-chitosan từ phế liệu thủy sản và ứng dụng, NXB Nông nghiệp
    TP.HCM.
    Tài liệu tiếng Anh
    [7]. Xiaolin C., Cuiping L., Xia J., Zhimei Z., Pencheng L., 2008, Recovery of pro-tein from discharged wastewater during the production of chitin, Bioresource Tech-nology 99, p.570–574.
    [8]. Wu T.Y., Abdul W.M., Nurina A., Rakmi A.R., 2002, Potential use of nanofil-tration membrane in treatment of wastewater from fish and surimi industries,
    Songklanakarin J. Sci. Technol., 24(Suppl.) p.977-987.
    [9]. Yang Y.P., Xu X.H., Chen H.F., 2004, Treatment of chitin-producing
    wastewater by micro-electrolysis-contact oxidization, Journal of Zhejiang Universi-ty SCIENCE, p.436-440.
    Trang web
    [10]. http://www.xulymoitruong.com/xu-ly-nuoc-thai-chitin-1792/
    [11]. http://www.giaiphapmoitruong.com.vn/nuoc-thai-cong-nghiep/he-thong-xu-ly-nuoc-thai-chitin-chitosan-200m3/ngay-dem-406702.html
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...