Thạc Sĩ Xây dựng quy trình cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm ngành cao su Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: Xây dựng quy trình cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm ngành cao su Việt Nam


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    TÓM TẮT LUẬN VÃN ii
    ABSTRACT iv
    MỤC LỤC vi
    DANH MỤC Từ VIẾT TÁT xi
    DANH MỤC CÁC BÀNG xii
    DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH xiv
    MỞ ĐÀU 1
    1. TÍNH CÁP THIẾT 1
    2. TÍNH MỚI 5
    3. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 6
    4. NỘI DUNG NGHIÊN cứu 6
    5. ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN cứu 7
    6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 7
    6.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 7
    6.2. PHƯƠNG PHÁP CỤ THẺ 10
    7. GIỚI HẠN CỦA ĐẺ TÀI 16
    7.1. GIỚI HẠN NỘI DUNG 16
    7.2. GIỚI HẠN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN 16
    8. Ý NGHĨA ĐẺ TÀI 16
    8.1. Ý NGHĨA THỰC TIỄN 16
    8 .2. Ý NGHĨA KHOA HỌC 17
    CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VẺ NHÂN SINH THÁI 18
    1.1. TỎNG QUAN HỆ THÓNG CÁP NHÂN SINH THÁI 18
    1.1.1. Quá trình ra đời và phát trien của nhãn sinh thái 18
    1.1.2. Khái niệm vé nhãn sinh thái 19
    1.2. PHÂN LOẠI NHÃN SINH THÁI 20
    1.2.1. Chương trình nhãn sinh thái loại I - ISO 14024 20
    1.2.2. Chương trình nhãn sinh thái loại II - ISO 14021 22
    1.2.3. Chương trình nhãn sinh thái loại III - ISO 14025 22
    1.2.4. Một số nhãn sinh thái của các sản phẩm riêng biệt 23
    1.3. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC ÁP NHÀN SINH THÁI 23
    1.3.1. Mục đích chung 23
    1.3.2. Mục đích cụ thể 23
    1.4. CÁC NGUYÊN TẮC CẮP NHẰN SINH THÁI 24
    1.5. LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP NHÃN SINH THÁI 25
    1.5.1. Lơi ích đói với môi trườn e 25
    1.5.2. Lơi ích đói với chính phủ 26
    1.5.3. Lơi ích đói với các ngành 26
    1.5.4. Lơi ích đói với người tiêu dùng 26
    1.6. HIỆN TRẠNG CÁP NHẰN TRÊN THẾ GIỚI 27
    1.6.1. Mức độ quan tâm đến nhàn sinh thái 27
    1.6.2. Các loại nhãn sinh thái đươc sừ dụng trên Thế giới 28
    1.7. NHẰN SINH THÁI CHO CÁC SÀN PHẰM CAO su NGÀNH SÀM LÓP TRÊN
    THẾ GIỚI 32
    1.7.1. Các sản pham sừ dung cao su tái chể 32
    1.7.2. Sản phẩm lốp xe 32
    1.7.3. Sản phẩm nệm cao su 32
    1.7.4. Quá trình đánh giá sản phẩm lop xe đe cấp nhăn Băc Ậu 32
    1.7.5. Một so tiêu chuẩn đối với chẩt đóc trong lóp xe 36
    1.8. HIỆN TRẠNG CÁP NHÀN SINH THÁI TẠI VIỆT NAM 36
    1.8.1. Mức độ quan tâm đến nhàn sinh thái 36
    1.8.2. Nhãn sinh thái cho các sản phẩm tai Việt Nam 37
    1.8.3. Hiện trạng cáp nhàn sinh thái cho sản phẩm cao su 40
    1.9. CÁC QUY ĐỊNH, LUẬT MÔI TRƯỜNG 41
    CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VẺ NGÀNH SẢN XUÁT CAO su .44
    2.1. TỎNG QUAN VẺ NGÀNH CAO su 44
    2.2. GIỚI THIỆU VẺ SẢN PHẢM CAO su .45
    2.2.1. Phân loại 45
    2.2.2. Thành phần sinh hoá chủ yếu trong cao su 46
    2.2.3. Điều kiện sinh trường 48
    2.2.4. Phương pháp tròng trọt, chăm sóc, thu hoạch, ché biến 48
    2.3. TÌNH HÌNH SÀN XUÁT VÀ TIÊU THỤ CAO su 49
    2.3.1. Trên Thế giới 49
    2.3.2. Tại Việt Nam 50
    2.4. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI cơ SỜ SẢN XUÁT, CHẾ BIẾN CAO
    SU 53
    CHƯƠNG 3: PHÂN CẤP THỨ Tự Ưu TIÊN VẺ TIỀM NÀNG DÁN NHÂN SINH
    THÁI CHO SẢN PHẢM CAO SƯ 54
    3.1. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIẺM ss
    3.2. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SẢN XUÁT TẠI VIỆT NAM, NGÀNH CAO
    SU 59
    4.2.1. Các sản pham ngành cao su Việt nam 59
    4.2.2. Đánh eiá cho điểm theo từng tiêu chí 60
    4.2.3. Đánh eiá tính khả thi của sàn phẩm lựa chon 73
    CHƯƠNG 4: XÂY DựNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHO SẢN PHẢM SÀM
    LÓP 75
    4.1. QUY TRÌNH SÀN XUÁT CHUNG SẢN PHẢM SẢM LÓP 75
    4.2. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHU TRÌNH SÓNG CỦA SÀN PHẢM SẢM LÓP CAO Sư 76
    4.2.1. Quy trình trong cao su 76
    4.2.2. Quy trình chế biển cao su 82
    4.2.3. Quy trình sản xuất săm lốp cao su 90
    4.3. XÁC ĐỊNH CÁC TIÊU CHÍ CÁP NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẢM SẢM LÓP
    CAO Sư 99
    4.3.1. Tiêu chí nền 99
    4.3.1.1. Tiêu nguyên liệu đáu vào 99
    4.3.1.2. Tiêu chí cho quá trình sản xuất 99
    4.3.1.3. Tiêu chí cho giai đoạn phân phoi, sử dụng và thải bỏ 104
    4.3.2. Nhóm tiêu chí phân hạne 104
    4.3.3. Kết quả 105
    4.4. XÂY DỰNG TIÊU CHÍ DÁN NHÂN CHO SÀN PHẢM SẢM LÓP 107
    4.4.1. Tiêu chí cơ sờ (nen) 107
    4.4.2. Tiêu chí phân hạng 118
    4.4.3. Đe xuẩt giải pháp 119
    4.5. QUY TRÌNH DÁN NHÀN SINH THÁI CHO SÀN PHẢM SẢM LÓP CAO
    SU 120
    KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122
    1. KẾT LUẬN 122
    2. KIẾN NGHỊ 123
    3. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIẺN ĐẺ TÀI 124
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 125


    TÓM TẮT LUẬN VĂN
    Nhăn sinh thái là một khái niệm được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên khi nghiên cứu vé những khái niệm liên quan đến tính thân thiện với môi trường sinh thái của hàne hoá và dich vụ. Dù hiểu theo phương diện nào, nhãn sinh thái đéu cho thấy mức đó giảm thiều tác động xẩu của các sàn phẩm đến môi trường trong suốt vòng đới của sản phẩm, tử lúc khai thác nguyên, nhiên liệu đề làm đầu vào cho quá trình sản xuẩt đển quá trình sản xuẩt, đóng gói, vận chuyển, sử dụng và loai bò sản phẩm đó.
    Hiện nay nhàn sinh thái đă có mặt ở trên 30 quóc gia. Tại Việt Nam, nhãn sinh thái được công bó vào năm 2003. Tuy nhiên, việc xây dưng quy trình cáp nhàn và tiêu chí cáp nhăn chua có hướng dẫn cụ thề vì vậy việc nghiên cứu cơ sờ khoa học cho việc cấp nhãn sinh thái cho một sản phảm đăc trưng là rát cần thiết.
    Ngành cao su là ngành có rất nhiều sản phẩm trên thị trường nó có mặt ở túng gia đình, phương tiện đi lại vì vậy nó gây rát nhiéu ảnh hưởng tới môi trườns qua việc chế biến và thải bỏ. Đe giảm bớt ảnh hưởng của ngành cao su đối với môi trường từ khâu khai thác nguyên liệu đầu đến khi sủ dụng và thải bò chúng ta cán đua ra các tiêu chí cấp nhãn đề giảm bớt các tác đóne môi trường của sản phẩm cao su.
    Nsoài ra cao su cũng là một mặt hàng được xuất khẩu rất lớn trên thế giới.
    Ngành công nshiệp xanh, sản phẩm xanh, xã hội xanh đang nóng trên diễn đàn trên Thể giới. Việt Nam cũng không ngoại lệ, việc xác đinh các sản phẩm có tiềm năng đễ cấp nhăn sinh thái là rát quan trọng và cáp bách.
    Sản phẩm cao su có mặt nhiều trên thị trường nếu được cáp nhàn sinh thái đàm bào được sức khỏe, môi trường và việc cáp nhàn sinh thái thông qua các nước phát triển như nhăn sinh thái Băc Âu (cơ sở Khoa học, lý luận).
    Đe xây dựng chương trình cấp nhãn toàn cầu gom 3 bước:
    1. Phân cấp thứ tu ưu tiên các sản phẩm ngành cao su
    2. Xây dựng bộ tiêu chí
    3. Cấp nhãn, kiểm toán sau khi cấp nhàn sinh thái
    Mục tiêu truớc măt của đé tài là tập trunẹ vào giải quyết 2 bước đáu. đó là:
    - Xác định sàn phẩm có tiềm năng cấp nhàn
    - Xác định đươc các tiêu chí cáp nhăn cho các sản phẩm được lựa chọn ở bước 1.
    Băne phương pháp luận nghiên cửu khoa học két hợp với việc điéu tra khảo sát thực địa, phân tích và xù lý sò liệu, luận văn thac sỹ: “Xây dựng qui trình dán nhàn sinh thái cho các sản phẩm ngành cao su Việt Nam” đà phân tích, đánh giá mót cách có khoa học, có hệ thống đễ xây dựng qui trình dán nhãn sinh thái cho các sản phẩm ngành cao su Việt Nam. Cuói cùng xác định được thứ tự cáp nhàn sinh thái đó là lóp xe và 2 nhóm tiêu chí: tiêu chí băt buóc (tiêu chí nén) tiêu chí phân hạng làm rò hơn.
    Luận văn do hoc viên Vũ Đức Tién thực hiện trong thời gian 6 tháng (từ 15/9/2011 đến 15/3/1012) dưới sự hướng dẫn khoa học của T.s Thái Văn Nam. Kết quả thực hiện đề tài sẽ góp phán quan trọng cho các sản phẩm ngành cao su Việt Nam, siúp cho ngành cao su tiến xa trên con đường phát triển xuất nhập khau và làm giảm thiếu ô nhiễm môi trường. Luận văn thac sỹ tập truns giải quyét các vẩn đe sau đây:
    1/. Tong quan về nhàn sinh thái
    2/. Giới thiệu về ngành cao su
    3/. Phân cáp thử tự ưu tiên về tiểm năng dán nhăn sinh thái cho sản phẩm cao su.
    4/. Sản phẩm săm lòp có tiêm nănz cáp nhàn sinh thái.


    MỞ ĐÀU
    1. TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐẺ TÀI
    Bước sang thế kỷ XXI, các vẩn để về môi trường đang trờ nên ngày càng trầm trong, đe dọa trực tiếp đến sư tổn tại và phát triền của loài ngưỡi. Hằu như không còn nước nào trên thế giới lại không bi ảnh hưởng bời môi trướng và không quan tâm đến vấn đề môi trường. Cùng với sự tăng trưởng và phát triền kinh tể, môi trướng đã thực sư trở thành một yếu tố gắn Iiển với cuộc sống của con người.
    Đe quản lý và bảo vệ môi trường, bên canh các công cu như pháp luật, truyền thông, nhiều quồc gia đã sử dụng các công cụ kinh tể mang tính mềm dẻo hơn, trong đó nhãn sinh thái được xem là một biện pháp thuộc nhóm công cu kinh tế nhăm khuyển khích người tiêu dùng và nhà sản xuất bảo vệ môi trường thông qua việc khuyển khích người tiêu dùng các sản phẳm thân thiên với môi trường. Với cách tiếp cận trên, nhiều quồc gia trong đó có Việt Nam đã có các quy đinh riêng cho mình và trên thực tể nhãn sinh thái trỏ thành một công cụ kinh tế quan trọng đề quản lý trong các doanh nghiệp có đinh hướng sản phẩm góp phần thực hiện chiến lược phát triền bên vững.
    Nhãn sinh thái là một cônẹ cụ kinh tể môi trường nhằm tác động vào nhà sản xuất và nẹười tiêu dùng giảm thiều tác động xấu của các sản phẳm đến môi trường trong suồt vòng đời của sản phẩm, tử lúc khai thác nguyên, nhiên liệu để làm đầu vào cho quá trình sản xuất đển quá trình sản xuất, đóng gói, vân chuyển, sử dung và loại bỏ sản phẩm đó.
    Khái niệm nhãn sinh thái lần đầu tiên xuất hiện năm 1978 tại Đức và kể từ đó đến nay đã có hơn 30 nưóc xem nhãn sinh thái như là một chuằn mực đặc biệt là ờ các nưòc Nhật Bản, EU .Đồi với các nước đang phát triền thì việc áp dụng nhãn sinh thái trong buôn bán quồc tể có vai trò như một rào cản thương mại nểu không triền khai áp dụng nó.
    Nhàn sinh thái đang là một trong những vẩn đê có tính thời sự cao, liên quan đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tể quốc tế. Việt Nam đã chính thức là thành viên của WTO, việc tham gia vào các chương trình nhãn sinh thái có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triền kinh tể đất nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng.
    Với trình độ nhận thức ngày càng cao, người tiêu dùng cũng như các nhà xuất khẩu ờ một số thị trường như EƯ, Bắc Mỹ . đòi hỏi các sản phẩm hàng hóa không chỉ đáp ứng các tiêu chuẳn về chẩt lưcmg (ISO 9000) mà còn phải đáp ứng các tiêu chuần về môi trường (ISO 14000). Trên thực tế, nhiểu thị trường xuất khẵu lớn của Việt Nam, trong đó có EU, đã yêu cằu có nhăn sinh thái đối với hàng nhập khẳu.
    về phía ngưỡi tiêu dùng, khi ưu tiên sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường, họ sẽ góp phân tạo ra áp lực nhăm giảm bớt việc sản xuẩt những sản phẩm không thân thiện với môi trường, do đó sẽ góp phần giảm thiều phát sinh chất thải, chất gây ô nhiễm. Thái độ của người tiêu dùng là yểu tố quan trọng giúp chúng ta xác định phạm vi và bước đi của chương trình cấp nhãn sinh thái.
    Chính vì tẩm quan trọng của việc áp dụng nhàn sinh thái trong công tác bảo vệ môi trường theo định hướng xă hội hóa (nhà sản xuất và nẹười tiêu dùng cùng tham gia), Ngày 25 tháng 6 năm 1998, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành chỉ thi 36/CT-TW về "Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quán triệt quan điềm chỉ đạo của Đảng và cam kết của Chính Phủ. Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường đến năm 2010 và đinh hướng đển năm 2020 được phê duyệt tại quyết định số 256/2003 QĐ-TTg ngày 2 tháng 12 năm 2003 của thủ tướng Chính Phủ cũng để ra mục tiêu phấn đẩu đến năm 2020 thì có 80% cơ sở sản xuất, kinh doanh đươc cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẫn ISO 14000. Đông thời, 100% sản phẩm, hàng hóa xuất khẳu và 50% hàng hóa nội địa phải được ghi nhãn sinh thái theo tiêu chuẳn ISO: 14024 (Nẹuổn: Nhàn sinh thái - Nhà xuất bản lý luân chính trị).
    Nhiều thị trường xuất khẳu lởn của Việt Nam, trong đó có EU, đã yêu cẩu có nhãn sinh thái đối với hàng nhập khẳu. Hiện nay, thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam là EU đang thực hiện dán nhãn cho 14 sản phẩm bắt buộc như: bột giặt, máy rửa chén, máy làm màu đất, nêm trải giường, nước rửa chén, sơn và vecni, sản phẩm dêt, giấy copy, tủ lạnh, giày dép, máy tính cá nhân, giấy ăn bóng điện. Các sản phẳm này có đăc điềm chung là: Sản phẩm được sử dung hàng ngày, sử dụng nhiều, tiểp xúc thường xuyên với con người. Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập, chúng ta có nhiêu cơ hội phát triền kinh tể khi thị trường xuẩt khẳu được mờ rộng, nhưng cũng có nhiều thách thửc đang chờ đón và những thách thức đó có thể dẫn đến thắt bại nểu các doanh nghiệp Việt Nam không chuẳn bi kỹ càng. Các doanh nghiệp Việt Nam cằn phải đảm bảo đề giữ vững vị thế của mình trong làn sóng ngoại nhập và tăng cường khả năng canh tranh tại thị trường quốc tế. Do đó việc tham gia tiến hành dán nhăn sinh thái là một trong những giải pháp tối ưu và cần thiết mà các doanh nghiệp Việt Nam cẩn phải thưc hiên.
    Với nhãn sinh thái các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đáp ứng đươc các tiêu chuằn về môi trường do Nhà nước ban hành, được ủng hô và hỗ trợ đầu tư từ Nhà nước các tồ chức phi chính phủ và nhất là trong việc tăng cường khả năng canh tranh và han chế các khía cạnh mà các đối tác có thề đánh vào nhằm hạn chể sản lượng nhập khẳu của chúng ta.
    Theo quyểt đinh số 253/QĐ-BTNMT, vể việc triền khai áp dụng nhãn sinh thái cho các sản phẩm của Việt nam. Quyết định đă đinh hưỡng trong khoảng thời gian 2011 - 2015 cần xác định các nhóm sản phằm, dịch vụ và xây dưng tiêu chí “Nhăn xanh Việt Nam” cho các sản phẩm, dich vụ đó. Tính tói thời điểm 03/2012 hội đồng nhãn xanh Việt Nam đà xây dưng tiêu chí cấp nhãn cho 4 sản phẳm đó là: Bao bì phân huỷ, Bột giặt Tide, bóng neon huỳnh quang và vật liệu lơp, ốp lát thuộc vật gốm xây dựng dán nhãn sinh thái loại 1 theo ISO: 14024. Theo hướng dẫn của hệ thống nhãn sinh thái toàn cầu (Global Ecolabaleling Network, GEN) xây dựng qui trình dán nhãn gồm 3 bước: (1), Xác định các sản phẳm ưu tiên dán nhàn; (2), để xuất các tiêu chí để cấp nhãn cho sản phẳm lựa chon; và (3), cấp nhãn và kiềm toán. Theo khung dán nhãn của Châu Âu việc dán nhãn sinh thái biểu diễn một số chất ô nhiễm chính trên nhãn sinh thái nhằm tạo ra sự phân cấp của từng sản phẩm. Với nhãn sinh thái của Việt Nam 3 tiêu chí trên không ghi rõ tiêu chí phân cấp thứ tự ưu tiên, không có con số định lượng trên nhãn dẫn đến người tiêu dùng không phân biệt được sản phẳm nào tốt hơn sản phẳm nào đó là khuyết điềm của nhãn xanh Việt Nam. Vì vậy, việc xây dựng cấp nhãn cho sàn phẩm cao su cung cắp cơ sở khoa học, quản lý là cơ sở cẩp nhăn sinh thái. Tại Châu Âu có sừa đồi nhãn sinh thái vào năm 2009 đó là: cho phép biểu diễn một số chất ô nhiễm chính trên nhãn, nhằm phân cấp tác động của từng sản phẵm, sau đó người tiêu dùng phân biệt được sản phẩm nào tốt hơn sản phẳm nào, đó chính là bưỡc cải tiển rắt tốt của nhãn sinh thái theo tiêu chuẵn Châu Âu đối vỡi nhà sản xuất, người tiêu dùng và môi trường.
    Cao su là sản phẳm đươc sử dụng hàng ngày trong các sản phẩm: săm lốp, găng tay, nệm . Đây là sản phẳm được sừ dụng nhiều, thường xuyên tiếp xúc vỡi con người. Ngoài ra cao su còn là mặt hàng xuất khầu chủ yểu. Giải pháp áp dung nhãn sinh thái vừa giảm ô nhiễm môi trướng do các hoạt động của ngành vừa tăng uy tín với sản phẩm xuất khẳu.
    Ngoài ra quá trình toàn cầu hóa và tư do thương mại đã tạo điểu kiện cho thương mại ngành cao su phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội và lợi nhuận đó ngành cao su ngày càng đối mặt với hàng loạt vấn để đối với sản phẩm của mình. Đó chính là những vắn đề mà bẩt cứ nhà xuất khẵu nào cũng không thể bỏ qua, như sự gia tăng kiềm tra chất lượng và an toàn sức khỏe đối với người tiêu dùng ở các thị trường nhập khẩu, yêu cằu dán nhãn, truy xuất nguồn gốc, v.v. Các yêu cằu về bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ môi trường cũng trở thành những điểu kiện đối với sản phầm ngành cao su. Do đó, đề tài “Xây dựng quy trình dán nhãn sinh thái cho sản phẩm ngành cao su Việt Nam” được thực hiện nhằm tăng cường khả nẩng cạnh tranh và đảm bảo sự phát triền bển vững cả về kinh tế lẫn môi trường, bên cạnh đó còn tăng khả năng canh tranh kinh tế vỡi các nước trên thể giới. Ngoài ra, nó còn cung cấp cơ sở dữ liệu cho các nhà quản lý cấp nhãn Việt Nam đề có cơ cở cấp nhãn cho các sản phẩm cao su.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...