Luận Văn Xây dựng qui trình kỹ thuật tách chiết, khảo sát tính kháng khuẩn và khả năng chống oxy hóa của một

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 19/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    Đỗ Thị Tuý Phượng, Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 3/2007. “ Xây dựng quy trình kỹ thuật tách chiết, khảo sát tính kháng khuẩn và khả năng chống oxy hóa của một số hợp chất thứ cấp từ lá Xuân Hoa (Pseudranthemum palatiferum). Giáo viên hướng dẫn: TS. Phan Phước Hiền Đề tài được tiến hành tại:
    - Phòng thí nghiệm hóa lý, Trung Tâm Phân Tích và Thí Nghiệm Hóa Sinh, Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
    - Phòng Vi Sinh, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
    Thời gian tiến hành: từ 15/3/2007 đến 30/7/2007. Nội dung tiến hành:
    - Tiến hành chiết tách các phân đoạn từ cao kháng khuẩn nhất bằng sắc ký cột và sắc ký lớp mỏng, sau đó thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của các phân đoạn này với vi khuẩn E.coli, Staphyloccoccus aureus, Pseudomonas aeruginosa.
    - Tiến hành sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng và sắc ký điều chế để tách chiết một số hợp chất thứ cấp từ phân đoạn có hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất.
    - Gửi mẫu chạy phổ cộng hưởng từ hạt nhân để xác định cấu trúc của các hợp chất được tách chiết ở phòng phân tích cấu trúc, Viện Hoá Học,Trung tâm khoa học Tự Nhiên, Công Nghệ Quốc Gia Hà Nội.
    - Thử nghiệm khả năng chống oxy hóa của lá Xuân hoa bằng quy trình DPPH.
    Kết quả đạt được:
    - Xác định được cao chloroform có hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất với nồng độ ức chế tối thiểu là :
    MICE. coli = 500 àg/ml.
    v
    MICsalmonella= 500 àg/ml.
    - Tách chiết được 18 phân đoạn và xác định được phân đoạn có hoạt tính kháng khuẩn là XH9, XH10, XH11, XH12, XH13.
    - Tiến hành tách chiết trên phân đoạn có hoạt tính kháng khuẩn này thu được 2 hợp chất XH-K11 và XH-K13.
    - Sau khi chạy phổ và tham khảo một số tài liệu, đã định danh được XH-K11 là apigenin 7-O-β- glucoside, có công thức phân tử: C21H20O10 và chất XH-K13 là β- sitosterol-3-O- β-glucoside, có công thức phân tử: C35H60O5.
    - Khảo sát tính chống oxy hóa của lá Xuân Hoa cho thấy hàm lượng các phân tử ức chế DPPH là khá cao (85,7%), thông qua so sánh chỉ số IC50 của mẫu Xuân Hoa với Vitamin C:
    IC50 xuân hoa = 66,55 (àg/ml). IC50 vitamin c = 57,05 (àg/ml).

    1. MỞ ĐẦU 1
    1.1. Đặt vấn đề 2
    1.2. Mục đích - Yêu cầu 2
    1.2.1. Mục đích 2
    1.2.2. Yêu cầu 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Giới thiệu về cây Xuân Hoa 3
    2.1.1. Đặc điêm thực vật học 3
    2.1.2. Đặc điểm hình thái 3
    2.1.3. Phân bố 4
    2.1.4. Nhân giống 4
    2.2. Công dụng của cây Xuân Hoa 4
    2.2.1. Theo kinh nghiệm dân gian 4
    2.2.2. Tác dụng sinh học 5
    2.3.1.1. Bảo vệ tế bào gan 5
    2.3.1.2. Ảnh hưởng lên bệnh tiêu chảy ở heo 10
    2.3. Thành phần hóa học 13
    2.4. Đại cương về một số hợp chất hữu cơ tự nhiên 15
    2.7. Hoạt tính chống oxy hóa DPPH 23
    3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 24
    3.1. Vật liệu 24
    3.2. Địa điểm và thời gian thực hiện 24
    3.2.1. Địa điểm 25
    3.2.2. Thời gian 25
    3.3. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất 25
    3.3.1. Thiết bị và dụng cụ 25
    3.3.2. Hóa chất 27
    3.4. Phương pháp tiến hành 28
    3.4.1. Xử lý nguyên liệu 28
    3.4.2. Điều chế các loại cao 28
    3.4.2.1. Điều chế cao ete dầu hỏa 28
    3.4.2.2. Điều chế cao chloroform 29
    3.4.2.3. Điều chế cao n-butanol29
    3.4.2.4. Điều chế cao nước 29
    3.4.3. Khảo sát tính kháng khuẩn của các loại cao 31
    3.4.4. Chiết xuất một số hợp chất cao chloroform
    3.4.4.1. Sắc ký cột
    3.4.4.2. Sắc ký lớp mỏng 35
    3.4.4.3. Sắc ký điều chế 37
    3.4.4.4. Kỹ thuật kết tinh phân đoạn 38
    3.4.5. Khảo sát tính kháng khuẩn của các phân đoạn được tách chiết từ cao chloroform 38
    3.4.6. Thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa DPPH 40
    3.4.6.1. Các tính chất của gốc tự do DPPH 40
    3.4.6.2. Quy trình thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH 40
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44
    4.1. Thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của các loại cao chiết 44
    4.2. Kết quả tách chiết của cao chloroform và các phân đoạn của chúng 45
    4.2.1. Kết quả tách chiết của cao chloroform 45
    4.2.2. Khảo sát phân đoạn XH9, XH10, XH11, XH13. 47
    4.2.2.1. Phân đoạn XH11 47
    4.2.2.2. Phân đoạn XH9 và XH10 47
    4.2.2.3. Phân đoạn XH13 48
    4.3. Cấu trúc hóa học của các chất tinh khiết. 49
    4.3.1. Chất XH-K13 49
    4.3.2. Chất XH-K11 50
    4.4. Thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của các phân đoạn được chiết từ cao chloroform. 52
    4.5. Kết quả của thử nghiệm chống oxy hóa 55
    4.5.1. Kết quả đo OD đối với vitamin C 55
    4.5.2. Kết quả đo OD đối với dịch chiết lá Xuân Hoa 56
    5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58
    5.1. Kết luận 58
    5.2. Đề nghị 59
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
    PHỤ LỤC 62
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...