Báo Cáo Xây dựng , quản lý và đánh giá chương trình học - đánh giá chương trình theo chuẩn CDIO

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    bài gồm 1 bản word và 1 sile thuyết trình


    XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH HỌC

    (ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH THEO CHUẨN CDIO)

    BẢNG PHÂN CÔNG THỰC HIỆN

    [TABLE="width: 643"]
    [TR]
    [TD]NỘI DUNG
    [/TD]
    [TD]HỌC VIÊN THỰC HIỆN
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.Lý luận CDIO:
    [/TD]
    [TD]Lưu Ngọc Tú
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Bộ tiêu chuẩn CDIO
    [/TD]
    [TD]Nguyễn Văn Thấu
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. CDIO tại một số trường tiên tiến trên thế giới và tại Việt Nam:
    [/TD]
    [TD]
    Nguyễn Thị Hồng Vân
    (Thư ký)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Ứng dụng mô hình CDIO trong việc xây dựng CĐR và CTĐT tại Khoa CNTT-ĐH Khoa Học Tự Nhiên - ĐHQG TPHCM
    [/TD]
    [TD]
    Nguyễn Thị Thanh Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. Mức độ đáp ứng của đề cương CDIO với các chuẩn kiểm định:
    [/TD]
    [TD]Châu Thị Hiếu
    (Nhóm trưởng)
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    1. Lý luận CDIO:
    1.1[​IMG]Tiến trình thay đổi của giáo dục kỹ thuật










    Trước năm 1950, bối cảnh về thực hành được phổ biến. Trong những năm 1960, sự cân bằng được thịnh hành. Tới những năm 1980, KHKT chiếm ưu thế, trong đó nhấn mạnh về nền tảng kỹ thuật.
    Sự thay đổi này nhằm trang bị cho SV nền tảng KH vững chắc để đối phó với những thách thức kỹ thuật có thể gặp phải trong tương lai. Tuy nhiên sự chuyển đổi này lại làm giảm giá trị của những kỹ năng và thái độ quan trọng được xem là đặc trưng của giáo dục kỹ thuật.
    Đến những năm 1990, công chúng và giới doanh nghiệp đã lên tiếng than phiền về sản phẩm của hệ thống giáo dục kỹ thuật (nguồn nhân lực được tạo ra từ các trường đại học): thiếu sự hiểu biết về tầm quan trọng của việc đo lường và kiểm tra chính xác, thiếu động lực cạnh tranh và sự kiên trì, hạn chế về kỹ năng giao tiếp, thiếu kỷ luật và thiếu kiểm soát trong lề lối làm việc, không dám chấp nhận rủi ro cá nhân.
    Vì thế, giáo dục kỹ thuật cần có sự cải cách: Giáo dục đào tạo nhấn mạnh nền tảng kỹ thuật, đồng thời tăng cường việc học hỏi các kỹ năng cá nhân, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình, và hệ thống.
    è Thập niên 2000 là thập niên cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO.
    1.2Giới thiệu chung về CDIO
    1.2.1 CDIO là gì?
    CDIO được viết tắt của cụm từ tiếng Anh Conceive - Design - Implement – Operate, có nghĩa là Hình thành ý tưởng, Thiết kế ý tưởng, Thực hiện và Vận hànhlà một giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội trên cơ sở xác định chuẩn đầu ra (CĐR) để thiết kế chương trình và phương pháp đào tạo theo một quy trình khoa học.
    1.2.2 Các mục tiêu:
    Đề xướng CDIO có 3 mục tiêu tổng quát: Nhằm đào tạo những sinh viên có khả năng:
    § Nắm vững kiến thức chuyên sâu hơn về quy tắc cơ bản của kỹ thuật. (Mục tiêu 1)
    § Dẫn đầu trong kiến tạo và vận hành sản phẩm, quy trình, và hệ thống mới. (Mục tiêu 2)
    § Hiểu được tầm quan trọng và tác động chiến lược của nghiên cứu và phát triển kỹ thuật đối với xã hội. (Mục tiêu 3)

    [​IMG]Mục tiêu 1:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...