Đồ Án Xây dựng phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Do nhu cầu học tập và nghiên cứu ngày càng cao cùng với việc khoa học kĩ thuật và công nghệ trên thế giới đang phát triển chóng mặt. Vì thế việc tiếp cận với các kĩ thuật tiên tiến này là điều rất cần thiết. Tuy nhiên việc tiếp cận với các công nghệ mới nhất này sẽ rất khó khăn nhất là đối với một nước nghèo như nước ta.

    Để cho việc tiếp cận với công nghệ mới được dễ dàng trong khi điều kiện mua sắm các mô hình thí nghiệm, điều kiện xây dựng phòng thí nghiệm không có thì việc xây dựng một phòng thực tập ảo sẽ giúp giải quyết được tất cả các vấn đề đó.

    Ngày nay khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và nghiên cứu là điều đã được rất nhiều Quốc gia trên thế giới ứng dụng. Việc ứng dụng các thiết bị nghe nhìn trong giảng dạy và học tập không chỉ giúp người dạy dễ dàng truyền đạt kiến thức mà còn giúp người học tiếp thu nhanh hơn, có hứng thú học tập hơn .

    Sau một thời gian nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ trong giảng dạy và học tập và được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo em đã xây dựng thành công Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong. Trong quá trình thực hiện chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, em mong được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn.

    LỜI NÓI ĐẦU 1

    PHẦN 1- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY THỰC HÀNH TẠI BỘ MÔN ĐỘNG LỰC 2

    1.1- Tóm tắt các môn học có nội dung thực hành 2

    1.3- Thực trạng về điều kiện thực tập môn học động cơ đốt trong 21

    1.3.1- Sự phát triển công nghệ điện tử ô tô 21

    1.3.2- Sự phát triển công nghệ giảng dạy đa phương tiện (Multimedia) 23

    PHẦN 2- KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐỐI VỚI CÁC MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH 24

    2.1- Cơ sở lý luận của việc lựa chọn các phương tiện dạy học 24

    2.1.1- Các yếu tố ảnh hưởng 24

    2.1.2- Các mô hình cơ bản để lựa chọn phương tiện dạy học 25

    2.1.3- Các chỉ tiêu đánh giá 28

    2.2- Lựa chọn đa phương tiện (multimedia) hỗ trợ giảng dạy và học tập trên cơ sở lý luận của việc lựa chọn các phương tiện dạy học: 30

    2.2.1- Multimedia là gì? 30

    2.2.2- Đánh giá để lựa chọn đa phương tiện 31

    PHẦN 3- XÂY DỰNG CÁC MÔ ĐUN THỰC HÀNH ẢO TRONG GIẢNG DẠY VÀ THỰC TẬP ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 34

    3.1- Sự cần thiết của việc xây dựng các phòng thực tập ảo 34

    3.2- Phương pháp xây dựng phòng thực tập ảo 34

    3.2.1- Sơ qua về một số lệnh trong FP 35

    3.2.1.1- Mở FP 35

    3.2.1.2- Menu file 36

    3.2.2- Danh sách menu tắt 37

    3.2.3- Các nút đặc biệt trong FP 38

    3.2.3.1- Nút Find 38

    3.2.3.2- Nút Public site 39

    3.2.3.3- Nút Toogle Pane. 39

    3.2.3.4- Nút Insert web components 40

    3.2.3.5- Nút Insert Hyperlink 40

    3.2.3.6- Nút Insert layer 41

    3.2.3.7- Nút Shaw layer anchors 41

    3.2.3.8- Drawing. 42

    3.2.4- Thiết kế web 42

    3.2.4.1- Tạo Frame 42

    3.2.4.2- Khung banner 43

    3.2.4.3- Khung danh mục chứa các liên kết 44

    3.2.5- Xây dựng phòng thực tập 45

    3.2.5.1- Tạo nền cho trang web 45

    3.2.5.2- Viết chữ trên web 46

    3.2.5.3- Chèn ảnh vào FP 48

    3.2.5.4- Chèn các file nhạc 53

    3.2.5.5- Chèn file flash 55

    3.2.5.6- Tạo các nút cho trang web 55

    3.2.5.7- Định dạng liên kết Hyperlink 56

    3.2.5.8- Tạo bảng cho web 59

    3.2.5.9- Chèn thành phần đặc biệt 64

    3.3- Kết quả xây dựng phòng thực tập ảo về động cơ đốt trong 69

    3.4- Hướng dẫn khai thác phòng thực tập ảo 73

    3.5- Khả năng mở rộng và nâng cấp 74

    PHẦN 4- KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 79

    4.1- Kết luận 79

    4.2- Đề xuất 79

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...