Luận Văn Xây dựng phần mềm tính thuế thu nhập cá nhân

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Bống Hà, 5/5/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Thuế TNCN đó được áp dụng từ rất lâu ở các nước phát triển. Lần đầu tiên ở Vương quốc Anh, vào năm 1797, khi đó thuế TNCN (Income-tax) được đưa vào thực hiện dưới hỡnh thức khoản thu tạm thời nhằm mục đích trang trải cho cuộc chiến chống Napoleon (Pháp) và được hoàn chỉnh, chính thức áp dụng từ năm 1942. Sau đó, nhiều nước tư bản phát triển khác cũng chính thức áp dụng loại thuế này như: Nhật (1887), Mỹ (1913), Pháp (1914)
    Sự ra đời của thuế TNCN bắt nguồn từ hai yêu cầu cơ bản đó là để thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xó hội và nhu cầu chi tiờu của nhà nước.
    Thuế TNCN là một công cụ rất cần thiết để thực hiện việc kiểm soát thu nhập của các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng xó hội và quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
    Để kiểm soát thu nhập dân cư, nhà nước phải sử dụng đồng thời cả hai cơ chế quản lý quỹ tiền lương, tiền công, chế độ báo cáo quyết toán kinh doanh và cơ chế kê khai nộp thuế TNCN, tuy ban đầu có thể chưa chính xác, nhưng sẽ là căn cứ để thống kê thu nhập dân cư phục vụ chương trỡnh mục tiờu nghiờn cứu quốc gia, hoạch định chính sách phát triển phù hợp khi tính tuân thủ pháp luật, pháp chế xó hội được nâng lên.
    Vai trũ cụng cụ thực hiện cụng bằng xó hội thể hiện ở chỗ trong mỗi quốc gia, thu nhập của mỗi cỏ nhõn phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố như khả năng và trỡnh độ lao động, vị trí công tác, quyền sở hữu về tài sản của cá nhân đó. Tuy nhiên, các yếu tố nói trên của mỗi cá nhân thường không giống nhau nên đó tạo ra sự khỏc nhau về thu nhập của mỗi người. Chính sự khỏc nhau ấy là nguồn gốc tạo ra sự phõn cực giàu nghốo, là sự bất bỡnh đẳng trong xó hội. Để giải quyết vấn đề này, các nước đó dựng nhiều hỡnh thức và biện phỏp khỏc nhau trong đó thuế TNCN được xem như một công cụ hữu hiệu để điều tiết bớt thu nhập của những người có thu nhập cao, đảm bảo công bằng xó hội.
    Thông qua các cơ chế và công cụ quản lý đó mà nhànước sẽ có giải pháp tăng cường hoặc giảm bớt điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư làm cho tổng cầu xó hội giảm hoặc tăng, từ đó có tác dụng co hẹp hay kích thích kinh tế phát triển. Đó chính là vai trũ quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế mà chính sách thuế TNCN góp phần tác dụng đáng kể.
    Thuế TNCN ngày càng trở thành nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước. Dù không phải là mục tiêu chủ yếu, song thực hiện phát triển chính sách thuế trực thu nói chung, thuế TNCN nói riêng chính là là việc tạo lập và phát triển nguồn thu vững chắc chongân sách nhà nước. Cùng với xu hướng tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, hội nhập và phát triển, thu nhập quốc dân đầu người ngày càng lớn thỡ khả năng huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông qua thuế TNCN sẽ ngày càng tăng và sẽ ngày một dồi dào.
    Thực tế tỷ trọng thu thuế TNCN trong tổng thu ngõn sỏch của nhiều quốc gia đó phản ỏnh tiến trỡnh đú, tại cỏc nước khối ASEAN: 5-10%, cỏc nước phỏt triển cú tỷ trọng 15-16% cú nước đạt tới tỷ trọng 30- 40% như Anh, Mỹ. Tại Việt Nam, mới tiếp cận chớnh sỏch thu và cũn phõn tỏn ở nhiều sắc thuế nhưng cũng đó cú kết quả tăng trưởng thu khỏ lớn trong những năm gần đõy: năm 1991 thu theo chớnh sỏch thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao là 62 tỷ, thỡ đến năm 2000 thu được 1.832 tỷ và đến năm 2005 số thu đó đạt 8.300 tỷ. Tuy vậy tỷ trọng thu cũng mới chỉ đạt khoảng 5% tổng thu ngõn sỏch.
    Xõy dựng và phỏt triển, hoàn thiện chính sách thuế TNCN là góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập với kinh tế thế giới. Việc ban hành Luật thuế TNCN là bước thể chế hoá đường lối chính sách của Đảng về lĩnh vực tài chính tiền tệ đồng thời là bước đi phù hợp lộ trỡnh cải cỏch thuế theo mục tiờu chiến lược Chính phủ đó hoạch định.
    Nhận thức đúng vai trũ vị trớ hiện tại cũng như hướng phát triển hoàn chỉnh của chính sách thuế TNCN, quán triệt đầy đủ nội dung yêu cầu của Luật thuế TNCN mới ban hành để tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế, vận động toàn dân hiểu biết, chấp hành là nghĩa vụ và trách nhiệm của các tổ chức, cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức, công dân theo quy định của Luật Quản lý thuế, ban hành ngày 29/11/2006
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...