Luận Văn Xây dựng phần mềm Quản lý thư viện Trường TCĐN Vạn Xuân

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI : Xây dựng phần mềm Quản lý thư viện Trường TCĐN Vạn Xuân


    MỤC LỤC​ [TABLE="class: MsoHyperlink"]
    [TR]
    [TD="width: 562"] [/TD]
    [TD="width: 90"] Trang [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 4​ I.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 4​ I.2 KHẢO SÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 4​ I.2.1 Cơ sở thực tập. 4​ I.2.2 Cơ sở lấy thông tin cho bài làm báo cáo thực tập. 5​ II.3 PHÁT BIỂU ĐỀ TÀI 5​ I.3.1 Lí do chọn đề tài 5​ I.3.2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của đề tài 5​ I.3.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 6​ I.3.4 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu. 6​ CHƯƠNG II KHẢO SÁT HỆ THỐNG 7​ II.1 KHẢO SÁT QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ 7​ II.1.1 Cơ cấu tổ chức của thư viện. 7​ II.1.2 Hoạt động nghiệp vụ của thư viện và một số mẫu biểu. 8​ II. 1.3 Hạn chế của hệ thống cũ. 14​ II.1.4 Xây dựng hệ thống mới 14​ II.2 LỰA CHỌN MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT. 15​ II.2.1 Đôi nét về C#. 15​ II.2.1.1 Nguồn gốc .Net 15​ II.2.1.2 Microsoft .NET. 16​ II.2.1.3 Ngôn ngữ C#. 17​ II.2.2 Công cụ làm báo cáo -ComponentOne Studio ® support WinForms 23​ II.2.3 SQL Server 2000. 24​ II.2.3.1.Cơ chế cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational Database Engine). 25​ II.2.3.2 Cơ chế tạo bản sao (Replication). 25​ II.2.3.3 Dịch vụ chuyển dịch data (Data Transformation Service). 26​ II.2.3.4 Dịch vụ phân tích dữ liệu (Analysis Service). 26​ II.2.3.5 Dịch vụ truy vấn tiếng anh (English Query). 26​ II.2.3.6 Dịch vụ siêu dữ liệu (Meta Data Service). 26​ II.2.3.7 Hướng dẫn đi kèm (SQL Server Books Online ). 26​ II.2.3.8 Công cụ chinh của SQL Server (SQL Server Tools ). 27​ CHƯƠNG III PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 28​ III.1 XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (BPC). 28​ III.1.1 Biểu đồ phân cấp chức năng. 28​ III.1.2 Mô tả các chức năng. 30​ III.2 XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (BLD). 32​ III.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh. 33​ III.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh. 34​ III.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh. 35​ III.3 XÂY DỰNG SƠ ĐỒ THỰC THỂ LIÊN KẾT (ER). 39​ III.3.1 Xác định các thực thể của hệ thống. 39​ III.3.2 Xác định các liên kết của các thực thể của hệ thống. 41​ III.3.3 Phân tích các mối quan hệ giữa các thực thể trong hệ thống. 41​ III.3.4 Sơ đồ thực thể liên kết (ER) của hệ thống. 43​ CHƯƠNG IV THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG 44​ IV.1 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 44​ IV.1.1 Bảng Nhà Xuất Bản. 44​ IV.1.2 Bảng Tác Giả. 44​ IV.1.3 Bảng Đầu Sách. 45​ IV.1.4 Bảng Sách. 46​ IV.1.5 Bảng Khoa. 47​ IV.1.6 Bảng Độc Giả. 48​ IV.1.7 Bảng Mượn Trả. 49​ IV.1.8 Mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu. 51​ IV.2 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 52​ IV.3 MỘT SỐ FORM CHỨC NĂNG CHÍNH 53​ IV.3.1 Form Đăng nhập. 53​ IV.3.2 Form Thông Tin Đầu Sách. 54​ IV.3.3 Form Thông Tin Độc Giả. 55​ IV.3.4 Form Kiểm Tra Điều Kiện Mượn. 56​ IV.3.5 Form Thông Tin Mượn Sách. 56​ IV.3.6 Form Thông Tin Trả Sách. 57​ IV.3.7 Form Tìm Kiếm Sách. 57​ IV.3.8 Form Hỗ Trợ Người Sử Dụng. 58​ IV.3.9 Form Báo Cáo Thống Kê. 58​ IV.3 MỘT SỐ ĐOẠN CODE CHỨC NĂNG CHÍNH 59​ IV.3.1 Code form Tìm kiếm Sách. 59​ IV.3.2 Code form Thông tin mượn sách. 61​ IV.4 CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 64​ KẾT LUẬN 65​ I. ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG 65​ II NHỮNG TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG 65​ III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI TRONG TƯƠNG LAI 66​ TÀI LIỆU THAM KHẢO 67​
    LỜI NÓI ĐẦUaôb​ Hiện nay trên thế giới cũng như ở nước ta, tin học là một nghành mũi nhọn, đã và đang thâm nhập vào mọi lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội. Xã hội ngày càng phát triển thì ứng dụng tin học ngày càng lớn và ngược lại những thành tựu của nghành tin học đang tác động trở lại tạo điều kiện phát triển nhanh chóng cho sản xuất và xã hội. Xuất phát từ nhu cầu thực tế khách quan, cùng với sự tiến bộ của khoa học, máy tính dần dần có nhiều ứng dụng tin học vào các nghành nghề khác nhau, trợ giúp cho con người trong hoạt động sản xuất, đã tiết kiệm được nhiều công sức và thời gian, đồng thời mang lại kết quả tin cậy chính xác. Song song với việc trang bị máy tính cung cấp phần mềm và sử dụng phần mềm là công việc cấp bách hơn. Trong thực tế có rất nhiều công việc đòi hỏi phải được máy tính hóa, đặc biệt là trong công tác quản lý. Vì vậy trong báo cáo thực tập tốt nghiệp này em xin đề cập đến một ứng dụng tin học vào việc quản lý thư viện tại thư viện của trường Trung cấp đa nghành Vạn Xuân. Quản lý sách báo, quản lý độc giả là nhiệm vụ hàng đầu của tất cả các thư viện. Vì vậy việc đưa tin học quản lý vào trong nghành thư viện là một vấn đề rất cấp bách. Sau thời gian học tập tại trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân với vốn kiến thức mà các thầy cô trang bị cho em, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo: Thạc sĩ Lưu Minh Tuấn cùng sự giúp đỡ của tổ quản lý thư viện Trường trung cấp đa nghành Vạn Xuân em đã có thể hoàn thành xong báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Em rất mong nhận được những ý kiến góp ý của thầy cùng toàn thể các thầy cô trong Bộ môn Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân và của các bạn để em có thể rút kinh nghiệm và sửa chữa những điểm chưa phù hợp trong báo cáo thực tập của mình. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo : Thạc sĩ Lưu Minh Tuấn cùng toàn thể các thầy các cô trong bộ môn Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân và các bạn. Em xin kính chúc các thầy cô luôn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, để các thầy cô đào tạo thêm nhiều nhân lực có ích cho đất nước. Em xin chân thành cám ơn. [TABLE="class: MsoHyperlink"]
    [TR]
    [TD="width: 410"] [/TD]
    [TD="width: 242"] Sinh viên​ Vũ Việt Khánh​ [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI I.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Trong thời đại ngày nay công nghệ thông tin phát triển với tốc độ rất nhanh. Hệ thống máy tính đã có mặt trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội của bất kì một quốc gia nào và Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Ở Việt Nam chúng ta hiện nay công nghệ thông tin cũng phát triển rất mạnh mẽ ở tất cả các nghành nghề. Trước kia để có một cái máy tính quả thật là khó, cách đây vài năm chỉ những cơ quan nhà nước mới có được một vài chiếc máy tính nhưng hiện nay máy tính đã có mặt ở khắp các cơ quan, trường học, doanh nghiệp và gia đình, Việt Nam được coi là một trong những nước có nghành công nghệ thông tin phát triển nhanh trong khu vực. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, công nghệ thông tin đã trở thành một nghành công nghệ mũi nhọn. Nó là một nghành khoa học kỹ thuật không thể thiếu trong việc áp dụng vào các hoạt động xã hội như : Quản lý, kinh tế, thông tin Trên thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng vấn đề quản lý là một vấn đề nan giải vì vậy việc áp dụng tin học vào trong công tác quản lý ở các nghành các cấp là rất phổ biến và cấp thiết. I.2 KHẢO SÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP I.2.1 Cơ sở thực tập - CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ETECH VIỆT NAM (Là công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên) - Địa chỉ trụ sở chính : Địa chỉ: số nhà 11, D2-2, Tập thể Đại học Thủy Lợi, ngõ 95 Chùa Bộc, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội Điện Thoại: 04. 6276 1088 Fax: 04. 6276 1082 Website : www.etechvn.com - Nghành nghề kinh doanh : Thiết kế quảng cáo, thiết kế website, phần mềm, dịch vụ thương mại điện tử.

     
Đang tải...