Luận Văn Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Cao đẳng Cơ Điện & Thủy Lợi

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Cao đẳng Cơ Điện & Thủy LợiInformation

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD="width: 90%, bgcolor: #E8F3FF"]MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    MỤC LỤC 4
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 12
    LỜI CẢM ƠNPHẦN I. MỞ ĐẦU 13
    PHẦN I. MỞ ĐẦU 14
    1. Lý do chọn đề tài 14
    2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 14
    3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 14
    4. Mục đích nghiên cứu 14
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu 14
    6. Phương pháp nghiên cứu 15
    7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 15
    PHẦN II. NỘI DUNG 15
    CHƯƠNG I. QUY TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 15
    1.1. Quá trình khảo sát 15
    1.1.1. Địa điểm khảo sát 15
    Tất cả các quy trình nghiệp vụ, số liệu và quy định được khảo sát tại 15
    1.1.2. Lịch trình khảo sát 15
    1.2. Kết quả khảo sát thực trạng 15
    1.2.1. Cơ cấu tổ chức tại cơ sở khảo sát 16
    1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 16
    1.2.3. Thực trạng quản lý thư viện tại trường Cao đẳng Cơ Điện & Thủy Lợi và trường Trung cấp kinh tế Kỹ Thuật Tô Hiệu 16
    1.2.4. Ưu và nhược điểm của hệ thống hiện tại 18
    1.2.5. Yêu cầu của người dùng về hệ thống mới 18
    1.2.6. Yêu cầu cần đạt được của hệ thống mới 19
    CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 19
    2.1. Quy trình nhập tài liệu 19
    2.2. Quy trình mượn tài liệu 20
    2.3. Quy trình trả tài liệu 22
    2.4. Xử lý độc giả vi phạm 23
    2.5. Quy trình xử lý tài liệu 23
    2.6. Quy trình tìm kiếm thông tin 24
    2.7. Quy trình làm thẻ thư viện 25
    2.8. Quy trình hủy thẻ thư viện 27
    2.9. Thống kê, báo cáo và in ấn 28
    CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THEO UML 33
    3.1. Các chức năng của hệ thống 33
    3.1.1. quản trị hệ thống 33
    3.1.2. Quản lý tài liệu 33
    3.1.3. Quản lý độc giả 33
    3.1.4. Quản lý mượn, trả tài liệu 34
    3.1.5. Tìm kiếm thông tin 34
    3.1.6. Thống kê, báo cáo và in ấn 35
    3.2. Biểu đồ Usecase 35
    3.2.1. Danh sách Actor của hệ thống 35
    3.2.2. Danh sách Use case của hệ thống 36
    3.2.3. Vẽ biểu đồ Usecase 39
    3.2.4. Đặc tả các Usecase 44
    3.3. Biểu đồ lớp 68
    3.3.1. Danh sách các lớp 68
    3.3.2. Vẽ biểu đồ lớp 79
    3.4. Biểu đồ tuần tự 82
    3.4.1. Nhóm các chức năng quản trị hệ thống 82
    3.4.2. Nhóm chức năng Quản lý tài liệu 85
    3.4.3. Nhóm chức năng Quản lý độc giả 86
    3.4.4. Nhóm chức năng Quản lý mượn trả tài liệu 87
    3.4.5. Chức năng Tìm kiếm thông tin 89
    3.4.6. Chức năng Thống kê, báo cáo 90
    3.4.7. Chức năng In ấn 90
    CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 91
    4.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu 91
    4.1.1. Bảng “tblNguoidung” (Người dùng) 91
    4.1.2. Bảng “tblChucnang” (Danh sách menu – chức năng) 91
    4.1.3. Bảng “tblQuyenhan” (Danh sách quyền tương ứng với menu) 92
    4.1.4. Bảng “tblQuyDinh” (Quy định thư viện) 92
    4.1.5. Bảng “tblDKTaoThe” (Đăng ký tạo thẻ) 93
    4.1.6. Bảng “tblDocGia” (Độc giả) 94
    4.1.7. Bảng “tblLop” (Lớp) 94
    4.1.8. Bảng “tblDonvi” (Đơn vị - ngành) 95
    4.1.9. Bảng “tblTheloai” (Thể loại) 95
    4.1.10. Bảng “tblTailieu” (Tài liệu) 95
    4.1.11. Bảng “tblTLChiTiet” (Chi tiết tài liệu) 96
    4.1.12. Bảng “tblTacGia” (Tác giả) 97
    4.1.13. Bảng “tblNhaXB” (Nhà xuất bản) 97
    4.1.14. Bảng “tblNhaCungcap” (Nhà cung cấp) 97
    4.1.15. Bảng “tblNgonngu” (Ngôn ngữ) 98
    4.1.16. Bảng “tblPhieunhap” (Phiếu nhập) 98
    4.1.17. Bảng “tblMuontra” (Mượn trả) 98
    4.1.18. Bảng “tblThanhlyTL” (Tài liệu thanh lý) 99
    4.1.19. Bảng “tblXulyVP” (Xử lý độc giả vi phạm) 99
    4.1.20. Bảng “tblViTriTL” (Vị trí lưu trữ tài liệu) 100
    4.2. Biểu đồ quan hệ 100
    CHƯƠNG V. PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ GIAO DIỆN 101
    5.1. Giao diện chính của phần mềm 101
    5.2. Giao diện form “Đăng nhập” 103
    5.3. Menu “Hệ thống” 103
    5.3.1. Giao diện form “Hồ sơ người dùng” 104
    5.3.2. Giao diện form “Phân quyền” 106
    5.3.4. Giao diện form “Thay đổi mật khẩu” 107
    5.3.5. Giao diện form “Sao lưu/Phục hồi dữ liệu” 108
    5.4. Menu “Hồ sơ tài liệu” 109
    5.4.1. Giao diện form “Biên mục tài liệu” 110
    5.4.2. Giao diện form “In mã vạch” 113
    5.4.3. Giao diện form “Thông tin phiếu nhập” 114
    5.5. Menu “Hồ sơ độc giả” 116
    5.5.1. Giao diện form “Đăng ký làm thẻ thư viện” 117
    5.5.2. Giao diện form “In thẻ thư viện” 120
    5.6. Menu “Quản lý mượn trả” 121
    5.6.1. Giao diện form “Mượn tài liệu” 121
    5.6.2. Giao diện form “Trả tài liệu” 124
    5.6.3. Giao diện form “Xử lý độc giả vi phạm” 125
    5.6.4. Giao diện form “Độc giả mượn quá hạn” 126
    5.7. Tìm kiếm thông tin 126
    5.7.1. Giao diện form “Tìm kiếm tài liệu” 126
    5.7.2. Giao diện form “Tìm kiếm độc giả” 129
    5.7.3. Giao diện form “Tìm kiếm mượn trả” 129
    5.8. Menu “Thống kê, báo cáo” 130
    5.8.1. Giao diện form “Tài liệu đang được mượn” 131
    5.8.2. Giao diện form “Tài liệu còn trong thư viện” 132
    PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 133
    3.1. Kết luận 133
    3.1.1. Kết quả đạt được 133
    3.1.2. Hạn chế 133
    3.1.3. Hướng phát triển 133
    3.2. Khuyến nghị 133
    PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 134
    PHỤ LỤC 135



    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Hiện nay, thư viện của các trường cao đẳng và trung cấp ở Hưng Yên (Cao đẳng Cơ Điện và Thuỷ Lợi, Trung cấp kinh tế Kỹ Thuật Tô Hiệu) chưa có một hệ thống nào chuyên biệt để lưu thông tin sách và việc mượn trả. Với nhu cầu mở rộng và phát triển thư viện, cùng với nhu cầu đó là sự gia tăng số lượng sách và số lượng độc giả. Bên cạnh đó là sự phát triển của công nghệ thông tin, nhu cầu ứng dụng công nghệ vào trong quản lý ngày càng phát triển mạnh và đem lại rất nhiều lợi ích. Vì vậy, cần phải xây dựng một chương trình quản lý để đáp ứng nhu cầu quản lý và mượn trả sách được dễ dàng và thuận lợi. Từ những yêu cầu này, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài tốt nghiệp là “xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Cao đẳng Cơ Điện & Thủy Lợi”.
    2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    Khách thể: Hệ thống quản lý thư viện trường Cao đẳng Cơ Điện & Thủy Lợi.
    Đối tượng: Phần mềm quản lý thư viện sử dụng công nghệ mã vạch.
    3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
    Trường Cao đẳng Cơ Điện & Thủy Lợi
    Trường Trung cấp kinh tế Kỹ Thuật Tô Hiệu
    4. Mục đích nghiên cứu
    xây dựng được phần mềm quản lý thư viện cho trường Cao đẳng Cơ Điện & Thủy Lợi.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    - Tìm hiểu nghiệp vụ quản lý thư viện (quản lý tài liệu, quản lý độc giả, quản lý quá trình mượn trả ).
    - Tìm hiểu các công cụ xây dựng chương trình (tìm hiểu mã vạch, tìm hiểu LINQ).
    6. Phương pháp nghiên cứu
    - Phỏng vấn
    - Quan sát
    7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
    - Giúp chúng em hiểu về nghiệp vụ quản lý thư viện.
    - Ứng dụng đề tài vào việc tối ưu hóa quá trình quản lý thư viện.
    PHẦN II. NỘI DUNG
    CHƯƠNG I. QUY TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
    1.1. Quá trình khảo sát
    1.1.1. Địa điểm khảo sát
    Tất cả các quy trình nghiệp vụ, số liệu và quy định được khảo sát tại
    - Thư viện trường Cao Đẳng Cơ Điện và Thuỷ Lợi.
    - Thư viện trường Trung Cấp kinh tế Kỹ Thuật Tô Hiệu.
    1.1.2. Lịch trình khảo sát
    - Tìm hiểu về cơ sở vật chất và quy trình nghiệp vụ của thư viện trường Cao đẳng nghề Cơ Điện và Thuỷ Lợi, trường trung cấp kinh tế Kỹ Thuật Tô Hiệu.
    - Thu thập thông tin về các đầu sách của trường Cơ Điện và Thuỷ Lợi, trường trung cấp kinh tế Kỹ Thuật Tô Hiệu.
    1.2. Kết quả khảo sát thực trạng
    - Tại trường Cao đẳng nghề Cơ Điện và Thuỷ Lợi nhóm đã làm việc với:
    Cô Chung (phó Phòng Đào Tạo – cô đã từng tham gia quản lý thư viện) - ĐT: 0983048503.
    Chị Thủy là thủ thư của thư viện trường.
    - Tại trường Trung cấp kinh tế Kỹ Thuật Tô Hiệu nhóm đã làm việc với cô Hạnh và chị Hà.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]





     

    Các file đính kèm:

Đang tải...