Đồ Án Xây dựng phần mềm quản lý bán hàng cho công ty Việt Nam StanLey

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mở đầu


    Trong xã hội thông tin hệ thống thông tin mà bản chất là phần mềm là xương sống của xã hội. Nó cung cấp cho các cá nhân và tổ chức những tiện ích rất to lớn, đặc biệt là với các doanh nghiệp. Để tăng cường lợi thế cạnh tranh với các đối thủ thi các doanh nghiệp buộc phải phát triển hệ thống thông tin nhanh nhạy, đáng tin cậy. Trong học kỳ này em được học những môn học như Công Nghệ Phần Mềm, Hệ Thống Thông Tin Quản Lý, Lập Trình Quản Lý Qua những môn học này em đó được tìm hiểu về quy trình để tạo ra một phần mềm thương mại. Với chuyên đề em đã tìm hiểu thực tế tại công ty Việt Nam StanLey. Sau một thời gian tìm hiểu em đó quyết đinh xây dựng chuyên đề với phần mềm quản lý bán hàng cho một bộ phận nhỏ của công ty Việt Nam StanLey.



    Mục Lục
    Mở đầu 5
    Chương 1 Tổng quan về cơ sở thực tập và đề tài nghiên cứu 6

    1.1 Giới thiệu về công ty VIỆT NAM STANLEY: 6
    1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: 6
    1.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty : 9
    1.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy quản lý của công ty 12
    1.1.2.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty: 13
    1.1.2.3 Các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp: 16
    1.1.3 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 17
    1.1.4 Những kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp trong những năm qua: 20
    1.1.4.1Tình hình sản xuất của doanh nghiệp: 20
    1.1.4.2. Tình hình tiêu thụ: 20
    1.1.4.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 21
    1.1.5 Những ưu, nhược điểm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và những vấn đề đặt ra của doanh nghiệp 22
    1.1.6 Phương hướng phát triển của doanh nghiệp trong thời gian tới. 22
    1.1.6.1 Các biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 23
    1.1.7 Tổng quan vấn đề tin học hoá của công ty 24
    1.1.7.1 Khái quát về bộ phận tin học của công ty: 24
    1.1.7.2 Sử dụng các phần mềm trong công tác quản lý và sản xuất: 25
    1.2 Định hướng đề tài nghiên cứu: 27
    1.2.1 Tên đề tài: 27
    1.2.2 Sự cần thiết của đề tài: 27
    1.2.3 Lợi ích mà phần mềm hướng tới: 29

    Chương 2. Cơ sở phương pháp luận của phần mềm ứng dụng 31
    2.1 Thông tin quản lý và hệ thống thông tin quản lý: 31
    2.1.1 Hệ thống trong phân tích thiết kế phần mềm: 31
    2.1.2 Thông tin trong quản lý: 31
    2.1.3 Tính chất của thông tin: 32
    2.1.4 Khái niệm về hệ thống thông tin: 33
    2.2 Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức doanh nghiệp: 33
    2.2.1 Phân loại: 33
    2.2.2 Tầm quan trọng của hệ thống thông tin hoạt động tốt: 34
    2.3 Một số công cụ mô hình hóa: 35
    2.3.1 Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD): 35
    2.3.2 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD): 35
    2.4 Công nghệ phần mềm và một số mô hình trong phát triển phần mềm: 36
    2.4.1 Khái niệm công nghệ phần mềm (CNPN): 36
    2.4.2 Vòng đời phát triển phần mềm: 38
    2.4.3 Mô hình thác nước: 39
    2.4.4 Mô hình lặp và tăng dần: 41
    2.4.5 Cấp bậc kiến trúc phần mềm: 43
    2.5 Giới thiệu một số công cụ phát triển: 45
    2.5.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access 2003: 45
    2.5.2 Microsoft Visual Basic 6.0: 46
    Chương 3. Xây dựng phần mềm ứng dụng 50
    3.1 Phân tích: 50
    3.1.1 Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD) 50
    3.1.2 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) 51
    3.1.2.1 Sơ đồ mức ngữ cảnh. 51
    3.1.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) mức 0 của tiến trình bán hàng. 52
    3.1.2.3 Sơ đồ mức 1-chức năng quản lý bán hàng 53
    3.1.2.4 Sơ đồ mức 1-chức năng lên báo cáo 54
    3.2 Thiết kế 54
    3.2.1 Sơ đồ quan hệ thực thể (ERD) 55
    3.2.2 Sơ đồ cấu trúc dữ liệu (DSD) 56
    3.2.3 Thiết kế cơ sở dữ liệu: 57
    3.2.3 Thiết kế giải thuật 61
    3.2.3.1 Thuật toán đăng nhập hệ thống 61
    3.2.3.2 Thuật toán cập nhật hoá đơn 62
    3.2.3.3 Thuật toán xoá dữ liệu 63
    3.2.3.4 Thuật toán lập báo cáo 64
    3.2.3.5 Thiết kế kiến trúc hệ thống. 65
    3.3 Một số giao diện chính 66
    3.3.1 Form chính 66
    3.3.2.Form đăng nhập 67
    3.3.3.Form danh mục hàng hoá 68
    3.3.4 Form danh mục khách hàng 69
    3.3.5 Form danh mục nhân viên 70
    3.3.6 Form hoá đơn bán hàng 71
    3.3.7 Form thanh toán với khách hàng 72
    3.3.8 Các form báo cáo 73
    3.3.81 Báo cáo doanh thu theo khách hàng 73
    3.3.8.2 Báo cáo doanh thu theo hàng bán 73
    3.3.8.3 Báo cáo doanh thu theo nhân viên 74
    3.3.8.4 Báo cáo tổng hợp doanh thu 74
    Kết luận 75
    Tài liệu tham khảo 76
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...