Luận Văn Xây dựng phần mềm Quản lí Sinh viên Phòng Công tác Sinh viên trường Đại học An Giang + program

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU​ ​ Ngày nay, Công nghệ thông tin đã và đang đóng vai trò quan trọng trong xã hội. Nó giúp con người làm việc với mức độ chính xác cao, quản lí và tổ chức công việc đạt hiệu quả, cũng như thông tin được phổ biến và cập nhật nhanh chóng, chính xác. Do đó việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các phong ban công ty, xí nghiệp, trường học là nhu cầu tất yếu.
    Cũng với mục đích trên Phòng Công tác Sinh viên trường Đại học An Giang đang từng bước tin học hóa công tác quản lí. Trong đó công tác quản lí hồ sơ, chỗ ở, vay vốn của sinh viên là rất cần thiết. Bởi lẽ công việc quản lí này của phòng đòi hỏi phải xử lý một số lượng lớn thông tin với độ chính xác cao. Trong khi đó số lượng sinh viên ngày càng gia tăng nên công tác quản lí dễ dẫn đến sai sót, tốn thời gian là không thể tránh khỏi. Vì thế sự ra đời của phần mềm quản lí sinh viên mang lại những lợi ích:
    - Tiết kiệm chi phí, thời gian, tránh sai sót cho người quản lí.
    - Công tác lưu trữ được an toàn và tiện ích.
    - Thống kê kết quả, lập báo cáo nhanh chóng, chính xác
    Xuất phát từ những lợi ích trên và sự tận tình giúp đỡ của các thầy cô trong Khoa Kĩ thuật – Công nghệ - Môi trường cùng tập thể thầy cô, các anh chị Phòng Công tác Sinh viên nên chúng em chọn đề “Quản lí Sinh viên Phòng Công tác Sinh viên trường Đại học An Giang”.
    Với đề tài này chúng em mong muốn áp dụng các kiến thức được học trong trường cùng với việc tìm hiểu, nghiên cứu ngôn ngữ và môi trường lập trình để xây dựng một hệ thống phần mềm quản lí Sinh viên của Phòng Công tác Sinh viên đạt được hiệu quả hơn



    MỤC LỤC​
    PHẦN 1: TỔNG QUAN 1
    1.1 Giới thiệu. 1
    1.1.1 Sơ lược về cơ quan thực tập. 1
    1.1.2 Nội dung công việc đươc giao. 2
    1.1.3 Phương pháp thực hiện. 2
    1.1.4 Kết quả đạt được qua thực tập. 2
    1.2 Giới thiệu ứng dụng. 2
    1.3 Đối tượng và phạm vi của ứng dụng. 3
    1.3.1 Đối tượng. 3
    1.3.2 Phạm vi 3
    1.3.3 Ràng buộc tổng quan hệ thống. 5
    1.4 Mô tả phương án tổng quan. 5
    1.4.1 Các phương án. 5
    1.4.2 Yêu cầu hệ thống. 6
    1.5 Kế hoạch thực hiện. 6
    PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7
    2.1 Môi trường. 7
    2.1.1 Môi trường lập trình : 7
    2.1.2 Ngôn ngữ lập trình và cài đặt 7
    2.1.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: 8
    2.1.4 Công cụ hỗ trợ: 9
    2.1.5 Công cụ tạo tài liệu hướng dẫn: 9
    2.1 Phân tích thiết kế. 10
    2.2.1 Mô hình. 10
    2.2.2 Mô hình quan niệm tổ chức DFD 10
    2.1.3 Mô hình dữ liệu. 10
    2.1.4 Mô hình UML 11
    PHẦN 3: PHÂN TÍCH 13
    3.1 Phân tích hiện trạng. 13
    3.1.1 Hiện trạng Phòng Công tác Sinh viên. 13
    3.1.2 Mô tả hoạt động của hiện trạng. 14
    3.1.3 Phê phán hiện trạng. 15
    3.2 Mô tả hoạt động của hệ thống. 15
    3.3 Phân tích yêu cầu. 19
    3.3.1 Các qui trình nghiệp vụ chính. 19
    3.3.2 Các yêu cầu chức năng. 20
    3.3.3 Các yêu cầu phi chức năng. 20
    3.4 Phân tích dữ liệu. 20
    3.4.1 Mô hình quan niệm tổ chức DFD 20
    3.4.2 Mô hình dữ liệu. 36
    PHẦN 4: THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG 39
    4.1 Thiết kế. 39
    4.2 Thiết kế dữ liệu. 40
    4.2.1 Chuyển từ mô hình thực thể - kết hợp sang mô hình quan hệ. 40
    4.2.2 Quan hệ giữa các bảng (Relationships) 41
    4.2.4 Mô tả các ràng buộc toàn vẹn. 46
    4.3 Thiết kế xử lý: (Mô hình UML) 56
    4.3.1 Use Case. 56
    4.3.2 Lược đồ tuần tự (Sequence diagram) 57
    4.4 Cài đặt ứng dụng. 61
    PHẦN 5:TỔNG KẾT 67
    5.1 Đánh giá chung. 67
    5.2 Hướng phát triển. 67
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...