Luận Văn Xây dựng phần mềm khai thác hệ thống Data Warehouse tại Ngân hàng Công thương Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU 6
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 8
    I. Giới thiệu về Ngân hàng Công thương Việt Nam 8
    1.1 Giới thiệu chung 8
    1.2 Hệ thống tổ chức 9
    1.3 Các hoạt động chính 9
    II. Giới thiệu về Trung tâm công nghệ thông tin – Ngân hàng công thương Việt Nam 10
    2.1 Lịch sử phát triển của Trung tâm công nghệ thông tin – Ngân hàng Công thương Việt Nam 10
    2.2 Vị trí và chức năng của Trung tâm công nghệ thông tin – Ngân hàng Công thương Việt Nam 11
    2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm công nghệ thông tin – Ngân hàng Công thương Việt Nam 12
    2.4 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm công nghệ thông tin – Ngân hàng Công thương Việt Nam 13
    2.5 Tình trạng tin học hoá tại Trung tâm công nghệ thông tin – Ngân hàng Công thương Việt Nam 16
    2.6 Những thành tựu mà Trung tâm công nghệ thông tin đã đạt được 17
    2.7 Giới thiệu về phòng thực tập – Phòng tích hợp hệ thống 20
    2.7.1 Chức năng 20
    2.7.2 Nhiệm vụ 21
    III. Giới thiệu về đề tài nghiên cứu 22
    3.1 Lý do chọn đề tài 22
    3.2 Mục đích của đề tài 24
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN XÂY DỰNG PHẦN MỀM KHAI THÁC HỆ THỐNG DATA WAREHOUSE TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 25
    I. Tổng quan về hệ thống Data Warehouse 25
    1.1 Khái niệm ngân hàng dữ liệu (Data Warehouse) 27
    1.2 Các đặc tính của ngân hàng dữ liệu (Data Warehouse) 27
    1.3 Thành phần của ngân hàng dữ liệu (Data Warehouse) 28
    1.4 Cấu trúc của ngân hàng dữ liệu ( Data Warehouse ) 29
    1.5 Các ứng dụng của ngân hàng dữ liệu (Data Warehouse) 31
    1.6 Lợi ích của ngân hàng dữ liệu (Data Warehouse) 32
    II. Phương pháp luận cơ bản xây dựng phần mềm ứng dụng 33
    2.1 Công nghệ hệ thống 35
    2.1.1 Nghiên cứu tài liệu hệ thống 36
    2.1.2 Quan sát hệ thống 36
    2.1.3 Phỏng vấn 37
    2.2 Phân tích yêu cầu phần mềm 37
    2.3 Thiết kế 40
    2.3.1 Nền tảng thiết kế phần mềm trong sản xuất phần mềm 40
    2.3.2 Một số nguyên tắc trong thiết kế phần mềm 43
    2.3.3 Quy trình thiết kế phần mềm 45
    2.4 Mã hoá 47
    2.5 Kiểm thử 49
    2.6 Bảo trì 51
    III. Một số công cụ được sử dụng để thực hiện đề tài 54
    3.1 Công cụ mô hình hoá hệ thống thông tin 54
    3.1.1 Sơ đồ chức năng kinh doanh – BFD 54
    3.1.2 Sơ đồ luồng thông tin – IFD 54
    3.1.3 Sơ đồ luồng dữ liệu – DFD 55
    3.2 Các ký pháp của thuật toán 57
    3.3 Hệ quản trị cở sở dữ liệu Access 2000 58
    3.4 Ngôn ngữ lập trình 58
    3.4.1 Tổng quan về Visual Basic 58
    3.4.2 Các thành phần chính của Visual Basic 61
    3.5 Công cụ làm báo cáo Crytal Report 64
    CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHẦN MỀM KHAI THÁC HỆ THỐNG DATA WAREHOUSE TẠI NGÂN HÀNG 65
    CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 65
    I. Khảo sát quá trình khai thác ngân hàng dữ liệu tại Ngân hàng Công thương Việt Nam 65
    1.1 Khảo sát thực tế 65
    1.2 Tổng quan về việc khai thác hệ thống Data Warehouse tại Ngân hàng Công thương Việt Nam 67
    1.3 Yêu cầu đối với phần mềm khai thác hệ thống Data Warehouse tại Ngân hàng Công thương Việt Nam 68
    II. Khái quát chung về hệ thống Ngân hàng dữ liệu (DWH) 68
    2.1 Nguồn dữ liệu 70
    2.2 Đường dẫn 70
    2.3 Tập hợp dữ liệu 71
    2.4 Data Warehouse có liên quan (Relational Data Warehouse AS400) 72
    2.5 Xử lý phân tích trực tuyến (OLAP) 72
    2.6 Cơ sở dữ liệu đa chiều (Multi Diemenslonal Data Warehouse) 72
    2.7 Chuyển giao 73
    III. Mô tả hoạt động hệ thống 74
    3.1 Sơ đồ luồng thông tin – IFD 74
    3.2 Sơ đồ ngữ cảnh 75
    3.3 Sơ đồ chức năng kinh doanh – BFD 76
    3.4.1 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) mức 0 77
    3.4.2 Sơ đồ DFD phân rã mức 1 chức năng “Quản lý danh mục” 78
    3.4.4 Sơ đồ DFD phân rã mức 1 chức năng “Thực hiện báo cáo” 80
    IV. Thiết kế 81
    4.1 Thiết kế kiến trúc 81
    4.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu 82
    4.2.1 Cấu trúc bảng “Login” 82
    4.2.3 Cấu trúc bảng “Nhom” 82
    - Mô tả: Thông tin nhóm báo cáo. Mỗi nhóm báo cáo chứa nhiều báo cáo. Trong bảng “Nhom” thì trường #Group_id là khoá chính và không được chứa giá trị NULL. 82
    4.2.4 Cấu trúc bảng “Report” 82
    4.3 Thiết kế thủ tục 83
    4.3.1 Thuật toán Đăng nhập 83
    4.3.2 Thuật toán Thêm mới bản ghi 85
    4.3.3 Thuật toán Sửa bản ghi 86
    4.3.4 Thuật toán Xóa bản ghi 87
    4.3.5 Thuật toán Tìm kiếm 87
    4.4 Thiết kế giao diện 88
    Giao diện của các Form trong chương trình: 88
    4.4.1 MDI Form 89
    4.4.2 Form Đăng nhập hệ thống 89
    4.4.3 Form Đăng ký người dùng 90
    4.4.4 Form Danh mục nhóm báo cáo 90
    4.4.5 Form Danh mục báo cáo 91
    4.4.6 Form Thống kê báo cáo theo thời gian 92
    4.4.7 Form Thống kê báo cáo theo nhóm 92
    4.4.8 Form Báo cáo 93
    93
    4.4.9 Form Giới thiệu phần mềm 94
    V. Cài đặt và thử nghiệm chương trình 94
    5.1 Yêu cầu môi trường cài đặt 94
    5.2 Tiến hành cài đặt và chạy thử chương trình 94
    5.3 Báo cáo thử nghiệm chương trình 95
    KẾT LUẬN 96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 98


    LỜI MỞ ĐẦU
    Ngày nay, công nghệ thông tin là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của con người. Sự phát triển của công nghệ thông tin là một vấn đề được các ngành khoa học, giáo dục, kinh tế quan tâm. Nó hiện hữu với tầm vóc hết sức mạnh mẽ, to lớn và ngày càng lớn mạnh thêm.
    Tin học giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động của con người, trong đời sống kinh tế - văn hoá – chính trị. Ứng dụng tin học trong quản lý dường như không còn xa lạ trong giai đoạn hiện nay. Lợi ích của các chương trình quản lý khiến người ta không thể phủ nhận tính hiệu quả của nó.
    Với những lợi ích và tính tiện dụng mà nó mang lại thì tin học hoá là cần thiết với tất cả các tổ chức đặc biệt là với ngân hàng nơi cần rất nhiều ứng dụng tin học trong hoạt động hàng ngày. Tuy nhiên, công việc tin học hoá là rất phức tạp đòi hỏi phải có sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động của tổ chức. Chính vì vậy, trước khi tiến hành tin học hoá cần xác định bộ phận nào, phòng ban nào cần thiết phải tin học hoá, sau đó mới tiến hành lựa chọn các chương trình ứng dụng cho phù hợp.
    Sau một thời gian thực tập tại Trung tâm công nghệ thông tin – Ngân hàng Công thương Việt Nam, qua tìm hiểu em thấy rằng việc xử lý dữ liệu cho ra các báo cáo theo nhiều chiều khác nhau đáp ứng nhu cầu quản lý tại Ngân hàng Công thương là rất phức tạp cần phải có một chương trình quản lý nhằm đơn giản hoá công việc hàng ngày của nhân viên. Xuất phát từ tư tưởng đó em đã quyết định nghiên cứu đề tài này cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
    Tên đề tài: “Xây dựng phần mềm khai thác hệ thống Data Warehouse tại Ngân hàng Công thương Việt Nam”.
    Nội dung của đề tài này em đã trình bày trong 3 chương:
    Chương 1: Tổng quan về Trung tâm công nghệ thông tin – Ngân hàng Công thương Việt Nam.
    Trong chương 1 em trình bày một vài nét tổng quan về Ngân hàng Công thương Việt Nam và những vấn đề tổng quan nhất như: lịch sử phát triển, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, của Trung tâm công nghệ thông tin – Ngân hàng Công thương Việt Nam.
    Chương 2: Phương pháp luận cơ bản xây dựng phần mềm khai thác hệ thống Data Warehouse tại Ngân hàng Công thương Việt Nam.
    Trong chương 2 em trình bày các vấn đề lý luận cơ bản của hệ thống Data Warehouse và những phương pháp luận cần thiết cho quá trình thực hiện đề tài này.
    Chương 3: Xây dựng phần mềm khai thác hệ thống Data Warehouse tại Ngân hàng Công thương Việt Nam.
    Đây là chương mô tả toàn bộ quá trình thực hiện đề này. Trong chương này em đã trình bày hai vấn đề chính. Thứ nhất, là tìm hiểu quá trình xây dựng hệ thống Data Warehouse tại Ngân hàng Công thương Việt Nam. Thứ hai, là toàn bộ quy trình xây dựng phần mềm khai thác hệ thống Data Warehouse tại Ngân hàng Công thương Việt Nam từ khảo sát phân tích yêu cầu, thiết kế, đến cài đặt và chạy thử chương trình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...