Thạc Sĩ Xây dựng nông thôn mới ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam ñoan . i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Bảng chữ viết tắt . v
    Danh mục các bảng . vi
    Danh mục hộp . vi
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài . 2
    1.2.1 Mục tiêu chung . 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 2
    1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 4
    2.1 Cơ sở lý luận . 4
    2.1.1 Một số khái niệm . 4
    2.1.2 Vai trò nông thôn mới trong phát triển kinh tế xã hội . 7
    2.1.3 Căn cứ xác ñịnh tiêu chí, chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới theo ñề án của
    Bộ NN&PTNT .
    9
    2.1.4 Những nội dung chủ yếu về xây dựng nông thôn mới 11
    2.1.5 Vấn ñề tam nông trong xây dựng nông thôn mới . 16
    2.2 Cơ sở thực tiễn . 19
    2.2.1 Kinh nghiệm/bài học của một số nước trên thế giới về xây dựng NTM 19
    2.2.2 Kinh nghiệm/bài học của Việt Nam về xây dựng phát triển nông thôn mới 25
    2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài 31
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 33
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu . 33
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 33
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 37
    3.2 Phương pháp nghiên cứu . 45
    3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu và ñiều tra 45
    3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 45
    3.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý tài liệu, thông tin . 47
    3.2.4 Phương pháp phân tích tài liệu, thông tin 47
    3.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu . 47
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 50
    4.1 Thực trạng xây dựng nông thôn, nông thôn mới huyện Tứ Kỳ 50
    4.1.1 Tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới tại huyện 50
    4.1.2 Vai trò của một số tổ chức, ñoàn thể trong xây dựng NTM . 69
    4.2 ðánh giá kết quả ñạt ñược trong thực hiện chủ trương xây dựng nông
    thôn mới tại huyện .
    76
    4.2.1 Kết quả chung ñạt ñược . 76
    4.2.2 Mức ñộ ñạt ñược theo các tiêu chí nông thôn mới của Chính phủ 81
    4.2.3 Một số tác ñộng của chủ trương xây dựng nông thôn mới tại Tứ Kỳ 97
    4.3 Những ñịnh hướng và giải pháp xây dựng NTM tại Tứ Kỳ trong thời
    gian tới .
    104
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127
    5.1 Kết luận 127
    5.2 Kiến nghị 129
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 131
    PHỤ LỤC . 132

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong những năm vừa qua, cùng với sự ñổi mới chung của ñất nước, nông
    nghiệp, nông thôn nước ta ñã ñạt ñược những thành tựu quan trọng, ñời sống của
    nông dân ñược cải thiện nhiều, bộ mặt nông thôn ñã có những biến ñổi sâu sắc.
    Nghị quyết ðại hội X của ðảng ñã ñề ra nhiệm vụ "Thực hiện chương trình xây
    dựng nông thôn mới. Xây dựng các làng, xã, ấp, bản có cuộc sống no ñủ, văn
    minh, môi trường lành mạnh".
    Triển khai thực hiện Nghị quyết ðại hội X, tại Hội nghị lần thứ bảy, Ban
    chấp hành Trung ương (khoá X) ñã ra Nghị quyết số 26-NQ/TW "về nông
    nghiệp, nông dân, nông thôn", trong ñó ñề ra mục tiêu "xây dựng nông thôn mới
    có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện ñại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ
    chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch
    vụ, ñô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn ñịnh, giàu bản sắc văn hoá dân
    tộc; dân trí ñược nâng cao, môi trường sinh thái ñược bảo vệ; hệ thống chính trị
    ở nông thôn dưới sự lãnh ñạo của ðảng ñược tăng cường".
    Xây dựng nông thôn mới là mục tiêu quốc gia, là vấnñề lớn, nhằm tạo ra
    sự chuyển biến về mọi mặt trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn và
    nâng cao chất lượng sống của người dân, ñồng thời cũng là ñể rút ngắn khoảng
    cách giữa nông thôn và thành thị. Trong quá trình ñó, thực hiện chủ trương của
    ðảng về phát triển nông thôn, Bộ NN- PTNT ñã phối hợp với các ñịa phương
    tiến hành xây dựng thí ñiểm một số mô hình nông thôn mới ở quy mô xã, thôn,
    ấp, bản. Nhưng do nhận thức chưa thống nhất, chỉ ñạo, ñầu tư còn phân tán cho
    nên kết quả ñạt ñược còn hạn chế. ðối chiếu với yêucầu, mục tiêu xây dựng giai
    cấp nông dân, phát triển nông nghiệp, xây dựng nôngthôn mới trong thời kỳ ñẩy
    mạnh CNH- HðH theo chủ trương của ðảng, Nhà nước tathì việc xây dựng
    nông thôn mới hiện nay còn rất nhiều vấn ñề khó khăn ñặt ra cần phải giải quyết.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Tại Hải Dương, trong những năm qua, ðảng bộ và nhândân trong tỉnh ñã
    tích cực thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quan tâm chú trọng ñầu
    tư nhiều cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn, trong ñó lãnh ñạo, chỉ ñạo
    thực hiện gắn liền với việc xây dựng nông thôn mới,chính quyền và nhân dân
    các ñịa phương tích cực hưởng ứng, thực hiện phong trào xây dựng nông thôn
    mới. Tứ Kỳ là ñịa phương ñã tích cực hưởng ứng và thực hiện chủ trương,
    phong trào xây dựng nông thôn, nông thôn mới sớm sovới nhiều huyện trong
    tỉnh. Kết quả ñạt ñược ñã dần góp phần làm thay ñổidiện mạo nông thôn Tứ Kỳ,
    tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện ñã gặp rất nhiều khó khăn: Việc
    triển khai còn lúng túng, công tác quy hoạch xây dựng thiếu ñồng bộ, hạ tầng
    nông thôn lâu ñời, xuống cấp, nhu cầu kinh phí ñầu tư xây dựng lớn, việc huy
    ñộng nguồn kinh phí ñầu tư trong xây dựng nông thônmới khó khăn, vai trò
    tham gia của cộng ñồng còn hạn chế, tiến ñộ triển khai thực hiện chưa ñảm bảo
    yêu cầu, việc xây dựng nông thôn, NTM tại một số xãcòn dàn trải, kém hiệu
    quả, mức ñộ ñạt ñược so với các tiêu chí NTM còn thấp, .
    Xuất phát từ những yêu cầu về phát triển nông thôn mới và tình hình trên,
    chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Xây dựng nông thôn mới ở huyện Tứ
    Kỳ, tỉnh Hải Dương”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới tại huyện Tứ Kỳ,
    ñưa ra ñịnh hướng và ñề xuất một số giải pháp ñẩy mạnh công tác xây dựng nông
    thôn mới tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương trong những năm tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá về lý luận và thực tiễn vềnông thôn và xây dựng,
    phát triển nông thôn mới.
    - Trên cơ sở phân tích, ñánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới ở
    huyện Tứ Kỳ, tìm ra những thuận lợi, khó khăn cần khắc phục, tháo gỡ ñể thúc
    ñẩy xây dựng NTM ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương trong những năm tới.
    - ðịnh hướng và ñưa ra các giải pháp ñể xây dựng nông thôn mới, ñáp ứng
    yêu cầu CNH, HðH nông nghiệp, nông thôn ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng khảo sát của ñề tài: Các tổng quan tình hình xây dựng nông
    thôn, nông thôn mới ở huyện Tứ Kỳ. Trong ñó, ñi sâukhảo sát tại một số xã
    ñang thực hiện xây dựng nông thôn mới ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Nội dung: ñề tài tập trung nghiên cứu những vấn ñề lý luận và thực tiễn về
    nông thôn mới; thực trạng xây dựng nông thôn, nông thôn mới ở huyện Tứ Kỳ,
    tỉnh Hải Dương.
    - Thời gian: nghiên cứu thực trạng xây dựng nông thôn mới trong 3 năm
    2008-2010 và ñịnh hướng, ñưa ra các giải pháp cho ñến năm 2015.
    - Không gian: huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
    VÀ THỰC TIẾN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Một số khái niệm
    - Nông thôn
    Nông thôn ñược coi như là khu vực ñịa lý nơi ñó sinh kế cộng ñồng gắn
    bó, có quan hệ trực tiếp ñến khai thác, sử dụng môitrường và tài nguyên thiên
    nhiên cho hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp.
    Hiện nay trên thế giới chưa thống nhất ñịnh nghĩa về nông thôn. Có nhiều
    quan ñiểm khác nhau.
    Có quan ñiểm cho rằng chỉ cần dựa vào trình ñộ pháttriển cơ sở hạ tầng.
    Quan ñiểm khác lại cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình ñộ tiếp cận thị trường,
    phát triển hàng hóa ñể xác ñịnh vùng nông thôn. Theo quan ñiểm nhóm chuyên
    viên của Liên hợp quốc ñề cập ñến khái niệm CONTINIUM nông thôn – ñô thị
    ñể so sánh nông thôn và ñô thị với nhau.
    Khái niệm nông thôn chỉ có tính chất tương ñối và luôn biến ñộng theo
    thời gian ñể phản ánh biến ñổi về kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới.
    Trong ñiều kiện Việt Nam có thể hiểu:
    “Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong ñó có nhiều nông
    dân. Tập hợp cư dân này tham gia vào các hoạt ñộng kinh tế, văn hóa-xã hội và
    môi trường trong một thể chế chính trị nhất ñịnh vàchịu ảnh hưởng của các tổ
    chức khác”(1).
    - Phát triển nông thôn
    Phát triển nông thôn là một phạm trù rộng ñược nhậnthức với rất nhiều
    quan ñiểm khác nhau.
    Theo Ngân hàng Thế giới (1975) ñã ñưa ra ñịnh nghĩa: “Phát triển nông
    thôn là một chiến lược nhằm cải thiện các ñiều kiệnsống kinh tế và xã hội của
    một nhóm người cụ thể - người nghèo ở vùng nông thôn. Nó giúp những người
    nghèo nhất trong những người dân sống ở các vùng nông thôn ñược hưởng lợi
    (1) (Giáo trình Phát triển nông thôn, trường ðHNN Hà Nội, trang 11, 2005)
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    ích từ sự phát triển” (2).
    Quan ñiểm khác lại cho rằng, phát triển nông thôn nhằm nâng cao về vị
    thể kinh tế và xã hội cho người dân nông thôn qua việc sử dụng có hiệu quả cao
    các nguồn lực của ñịa phương bao gồm nhân lực, vật lựcvà tài lực.
    Phát triển nông thôn có tác ñộng theo nhiều chiều cạnh khác nhau. Phát
    triển nông thôn là qúa trình thực hiện hiện ñại hóanền văn hóa nông thôn, nhưng
    vẫn bảo tồn ñược những giá trị truyền thống thông qua việc ứng dụng khoa học
    và công nghệ. ðồng thời ñây là quá trình thu hút mọi người dân tham gia vào
    các chương trình phát triển, nhằm mục tiêu cải thiện chất lượng cuộc sống của
    các cư dân nông thôn.
    Khái niệm phát triển nông thôn mang tính toàn diện,ñảm bảo tính bền
    vững về môi trường. Vì vậy trong ñiều kiện của ViệtNam, ñược tổng kết từ các
    chiến lược kinh tế xã hội của Chính phủ, thuật ngữ này ñược hiểu:
    “Phát triển nông thôn là một quá trình cải thiện cóchủ ý một cách bền
    vững về kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường, nhằm nâng cao chất lượng cuộc
    sống của người dân nông thôn và có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước và các tổ
    chức khác” (3).
    - Xây dựng nông thôn mới
    Xây dựng nông thôn mới là một chính sách về một mô hình phát triển cả
    về nông nghiệp và nông thôn, nên vừa mang tính tổnghợp, bao quát nhiều lĩnh
    vực, vừa ñi sâu giải quyết nhiều vấn ñề cụ thể, ñồng thời giải quyết các mối quan
    hệ với các chính sách khác, các lĩnh vực khác trongsự tính toán, cân ñối mang
    tính tổng thể, khắc phục tình trạng rời rạc, hoặc duy ý chí.
    Sự hình dung chung của các nhà nghiên cứu về xây dựng nông thôn mới
    là những kiểu mẫu cộng ñồng theo tiêu chí mới, tiếpthu những thành tựu KHKT
    hiện ñại mà vẫn giữ ñựơc nét ñặc trưng, tinh hoa văn hóa của người Việt Nam.
    Nhìn chung: xây dựng làng nông thôn mới theo hướng công nghiệp hóa - hiện
    ñại hóa, hợp tác hóa, dân chủ hóa và văn minh hóa.
    (2) (Giáo trình Phát triển nông thôn, trường ðHNN Hà Nội, trang 19, 2005)
    (3) (Giáo trình Phát triển nông thôn, trường ðHNN Hà Nội, trang 20, 2005)
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    Xây dựng nông thôn mới ñược quy ñịnh bởi các tính chất: ñáp ứng yêu
    cầu phát triển (ñổi mới về tổ chức, vận hành và cảnh quan môi trường), ñạt
    hiệu quả cao nhất trên tất cả các mặt (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội), tiến
    bộ hơn so với mô hình cũ, chứa ñựng các ñặc ñiểm chung, có thể phổ biến và
    vận dụng trên cả nước.
    Có thể quan niệm: “Xây dựng nông thôn mới là tổng thể những ñặc ñiểm,
    cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, ñáp ứng yêu cầu
    mới ñặt ra cho nông thôn trong ñiều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn ñược xây
    dựng so với mô hình nông thôn cũ (truyền thống, ñã có) ở tính tiên tiến về mọi
    mặt”.
    * Những tiêu chí ñặc trưng của xây dựng nông thôn mới từ ñề án của
    Bộ NN&PTNT
    Một là, ñơn vị cơ bản của mô hình nông thôn mới là làng -xã.
    Làng - xã thực sự là một cộng ñồng, trong ñó công tác quản lý của Nhà
    nước không can thiệp sâu vào ñời sống nông thôn trên tinh thần tôn trọng tính tự
    quản của người dân thông qua hương ước, lệ làng (không trái với pháp luật của
    Nhà nước). Quản lý của Nhà nước và tự quản của nôngdân ñược kết hợp hài
    hòa; các giá trị truyền thống làng xã ñược phát huytối ña, tạo ra bầu không khí
    tâm lý xã hội tích cực, bảo ñảm trạng thái cân bằngtrong ñời sống kinh tế - xã
    hội ở nông thôn, giữ vững an ninh, trật tự xã hội, nhằm hình thành môi trường
    thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông thôn.
    Hai là, ñáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa, ñô thị hóa, chuẩn bị những
    ñiều kiện vật chất và tinh thần giúp nông dân làm ăn sinh sống và trở nên thịnh
    vượng ngay trên mảnh ñất mà họ ñã gắn bó lâu ñời. Trước hết, tạo cho người
    dân có ñiều kiện ñể chuyển ñổi lối sống và canh táctự cung tự cấp, thuần nông
    (cổ truyền) sang sản xuất hàng hóa, dịch vụ, du lịch; ñể người nông dân có thể
    “ly nông bất ly hương”.
    Ba là, nông thôn biết khai thác hợp lý và nuôi dưỡng cácnguồn lực.
    Tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, môi trường sinh thái ñược giữ gìn,

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ NN&PTNT (2008). Tài liệu hội nghị sơ kết 02 năm thực hiện xây dựng
    mô hình nông thôn mới, Hà Nội.
    2. Bộ Nông nghiệp và PTNT - Quyết ñịnh số 2614/Qð-BNN-HTX ngày
    08/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt ðề án thí
    ñiểm xây dựng mô hình nông thôn mới
    3. Bộ NN & PTNT, “Chương trình phát triển nông thôn làng xã mới giai
    ñoạn 2006 - 2010”, Hà Nội 9/2005
    4. Chi cục Thống kê huyện Tứ Kỳ (2010), Niên giám thống kê 2010
    5. Mai Thanh Cúc - Quyền ðình Hà - Nguyễn Thị TuyếtLan - Nguyễn Trọng
    ðắc (2005). Giáo trình phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp Hà Nội
    6. Cục Hợp tác xã và PTNT “Báo cáo ñiều tra khảo sát một số mô hình nông
    thôn phát triển khá và xây dựng cơ chế chính sách phát triển nông thôn theo
    hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, hợp tác hoá, dân chủ hoá”, Hà Nội, 2005
    7. Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2010), Kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 5 năm
    (2006-2010), NXB Thống kê, Hà Nội 2010
    8. Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2010), Niên giám thống kê 2010, Cục
    Thống kê Hải Dương, NXB Thống kê, Hà Nội
    9. ðảng Cộng sản Việt Nam (số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008), Nghị quyết Hội
    nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành Trung ương Khoá X vềnông nghiệp, nông dân,
    nông thôn
    10. ðảng uỷ xã Tân Kỳ, An Thanh, Tiên ðộng (2010), Báo cáo chính trị ðại
    hội ðảng bộ xã 2006-2010
    11. Phạm Vân ðình (1998), Phát triển Xí nghiệp Hương Trấn ở Trung Quốc, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội
    12. Huyện uỷ Tứ Kỳ (2010), Báo cáo chính trị trình ðại hội ñại biểu ðảng bộ
    huyện lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2006-2010
    13. Tô Duy Hợp - Lương Hồng Quang (2000). Phát triển cộng ñồng Lý thuyết
    & vận dụng. NXB Văn hóa thông tin Hà Nội
    14. Vũ Trọng Khải, ðỗ Thái ðồng, Phạm Bích Hợp - Tổng kết và xây dựng
    mô hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã
    Việt Nam với văn minh thời ñại, TP Hồ Chí Minh-tháng 10/2003
    15. Phạm Thị Kim (2010), “Nghiên cứu xây dựng mô hình mẫu quy hoạch xây
    dựng ñiểm dân cư nông thôn tỉnh Hải Dương”, Báo cáo kết quả thực hiện ñề tài,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    135
    Hải Dương năm 2010.
    16. Vũ ðức Lập (2008), Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng
    mô hình nông thôn mới tại một số ñiểm vùng ñồng bằng sông Hồng, Luận văn
    thạc sĩ kinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,Hà Nội 2008
    17. Lê Thị Nghệ (2002). Tổng quan lý luận và thực tiễn về mô hình phát triển
    nông thôn cấp xã
    18. Quyết ñịnh số 491/Qð-TTg ngày 16/4/2009 của Thủtướng Chính phủ về
    việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
    19. Quyết ñịnh số 800/Qð-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê
    duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai ñoạn 2010-2020
    20. Sở NN và PTNT (2010), Báo cáo thực trạng xây dựng nông thôn mới tỉnh
    Hải Dương
    21. Hồ Văn Thông (chủ biên): thể chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam
    hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội, 2005
    22. Nguyễn Thị Vũ Thương (2009), Vai trò của người dân trong việc xây dựng
    mô hình nông thôn mới tại Làng Thanh Sầm, xã ðồng Thanh, Huyện Kim ðộng,
    tỉnh Hưng Yên, Luận văn tốt nghiệp ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
    Hà Nội 2009
    23. Trung tâm thông tin NN&PTNT-Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), phát
    triển nông nghiệp bằng phong trào nông thôn mới (Saemaul) ở Hàn Quốc, Hà Nội
    24. Tỉnh uỷ Hải Dương (2010), Văn kiện ðại hội ñại biểu ñảng bộ tỉnh Hải
    Dương lần thứ XV
    25. UBND huyện Tứ Kỳ, Báo cáo về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển
    kinh tế - xã hội năm 2008, 2009, 2010
    26. UBND tỉnh Hải Dương (2010),Kế hoạch thực hiện chương trình mục tiêu
    Quốc gia xây dựng nông thôn mới, giai ñoạn 2010-2020
    27. UBND xã Tân Kỳ, An Thanh, Tiên ðộng, Báo cáo về tình hình thực hiện
    kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, 2009, 2010
    28. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp “Báo cáo tổng hợp về ñiều tra,
    nghiên cứu và ñề xuất xây dựng mô hình PTNT cấp huyện ở từng vùng”, Hà
    Nội, 2007
    29. Viện Quy hoạch và TKNN - Dự án “Chiến lược phát triển các ñiểm dân
    cư nông thôn tới năm 2020”, Hà Nội, 3/2007
    30. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp “Báo cáo tổng hợp ðề tài
    nghiên cứu khoa học, nghiên cứu hệ thống giải pháp phát triển mô hình nông
    thôn mới”, Hà Nội, 12 – 2007
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...