Thạc Sĩ Xây dựng nội dung ch-ơng trình đào tạo quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện/thị

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 3/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cơ sở lý luận của việc xây dựng
    nội dung ch-ơng trình đào tạo “ quản lý khoa học
    và công nghệ trên địa bàn huyện/thị


    Đề tài đ-ợc thực hiện trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh
    công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo quan điểm: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
    đất n-ớc phải bằng và dựa vào khoa học và công nghệ.

    Hơn nữa, công cuộc cải cách nền hành chính Nhà n-ớc đang đ-ợc tiến hành hiện
    nay là một chủ tr-ơng mang tính chiến l-ợc - trọng tâm của quá trình xây dựng
    và hoàn thiện Nhà n-ớc CHXHCN Việt Nam - để đáp ứng yêu cầu phát triển
    trong thời kỳ mới của đất n-ớc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Và để
    công cuộc cải cách thắng lợi, phải có những con ng-ời có đủ tài năng, trí tuệ và
    có phẩm chất, hết lòng vì bổn phận của mình trong phục vụ Nhà n-ớc, phục vụ
    nhân dân. Chính vì vậy, vấn đề đào tạo đội ngũ công chức hành chính là một
    khâu trọng yếu, bảo đảm sự thực hiện thắng lợi cuộc cải cách nền hành chính
    Nhà n-ớc ở n-ớc ta.

    Đặc biệt là, muốn nâng cao chất l-ợng đào tạo, vấn đề đặt ra là phải xây
    dựng đ-ợc hệ thống ch-ơng trình, giáo trình và tài liệu tham khảo phù hợp với
    những đòi hỏi của thời kỳ phát triển mới. Việc thiết kế và xây dựng một ch-ơng
    trình nh- vậy, cũng đồng thời là việc thiết kế và xây dựng mẫu hình ng-ời công
    chức hiện đại chuẩn bị cho thế kỷ XXI. Cho nên trong những năm tới, có thể nói,
    việc xây dựng giáo trình và tài liệu tham khảo, đặc biệt là việc xây dụng nội
    dung ch-ơng trình đào tạo công chức là một trong những nhiệm vụ trọng tâm
    của các đơn vị thuộc hệ thống các cơ sở đào tạo và bồi d-ỡng cán bộ công chức
    ở n-ớc ta hiện nay.

    Trong bối cảnh đó, nội dung ch-ơng trình đào tạo sẽ đ-ợc xây dựng trên các cơ
    sở lý luận, cơ sở ph-ơng pháp luận, và theo đó, đề xuất một hệ thống các
    khuyến nghị về giải pháp đối với việc đào tạo công chức quản lý khoa học và
    công nghệ nói chung nhằm mục đích:

    1) Làm tiền đề cho việc xây dựng nội dung của các ch-ơng trình đào tạo cán bộ,
    công chức trong lĩnh vực quản lý khoa học và công nghệ nói chung;

    2) Từ đó, làm cơ sở cho việc đào tạo công chức quản lý khoa học và công nghệ
    theo các chức danh và hoạt động quản lý t-ơng ứng; và
    3) Góp phần vào việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hoạt động quản lý khoa
    học và công nghệ trong giai đoạn hiện nay.
    Để thực hiện, quá trình nghiên cứu của Đề tài thực hiện theo một số ph-ơng
    pháp chủ yếu sau đây:

    - Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu: là ph-ơng pháp chủ yếu đ-ợc sử dụng trong
    quá trình tìm kiếm các cơ sở lý luận và nhận dạng những diễn biến của xu thế
    phát triển, những yêu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu về quản lý khoa học và
    công nghệ trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc theo quan
    điểm phải bằng và dựa vào khoa học và công nghệ.

    - Ph-ơng pháp nghiên cứu dự báo: là ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng để có thể dự
    đoán/nhìn tr-ớc các quá trình hình thành và phát triển, sự vận động và trạng thái
    t-ơng lai của các sự vật, các hiện t-ợng, các xu thế phát triển kinh tế - xã hội, xu
    thế phát triển khoa học và công nghệ, và xu thế phát triển của công nghệ đào tạo
    hiện đại.

    - Ph-ơng pháp bàn tròn (hội nghị, hội thảo): là các ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng
    trong nghiên cứu hiện trạng.

    1. Ch-ơng trình và nội dung đào tạo - mục tiêu và yêu cầu

    Mục tiêu cụ thể đối với ch-ơng trình đào tạo quản lý khoa học và công nghệ hiện
    nay, tr-ớc hết phải đáp ứng yêu cầu thức hiện mục tiêu của hoạt động đào tạo và
    bồi d-ỡng công chức nói chung. Đó là:

    1) Trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản, bổ sung kiến thức chuyên môn,
    nghiệp vụ và quản lý nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ thành thạo về chuyên môn,
    nghiệp vụ, giác ngộ chính trị, có trình độ quản lý tốt, tận tuỵ với công vụ, đáp
    ứng yêu cầu của việc kiện toàn và nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý Nhà
    n-ớc; thực hiện một b-ớc ch-ơng trình cải cách nền hành chính Nhà n-ớc.

    2) Đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ, công chức theo tiêu chuẩn của từng ngạch công
    chức và chức danh cán bộ quản lý đã đ-ợc Nhà n-ớc ban hành nhằm khắc phục
    về cơ bản những khiếm khuyết, hẫng hụt hiện nay để thực thi công vụ, đảm bảo
    yêu cầu công việc và tạo nguồn nhân lực th-ờng xuyên cho các cơ quan Nhà
    n-ớc, bao gồm thi tuyển công chức, đào tạo tiền công vụ, đào tạo , bồi d-ỡng
    tr-ớc khi bổ nhiệm, thi nâng ngạch bậc công chức.
    Và để có thể thực hiện, ch-ơng trình và nội dung đào tạo quản lý khoa học,
    công nghệ và môi tr-ờng cần thiết phải đáp ứng đ-ợc các yêu cầu sau:

    1) Có tính thiết thực - Ch-ơng trình phải đ-ợc xây dựng phù hợp với tình hình
    thực tế, gắn với từng đối t-ợng cụ thể (tr-ớc mắt là phù hợp đối với từng ngạch
    công chức và các chức danh cán bộ quản lý) căn cứ vào tính chất và phạm vi
    công việc đang làm. Trong đó, có tính đến sự thay đổi trong cơ cấu cán bộ quản
    lý và xu h-ớng phát triển chung trong n-ớc và của các đối tác bên ngoài (khu
    vực và thế giới).

    2) Có tính hệ thống và đồng bộ - Ch-ơng trình phải đ-ợc xây dựng trên cơ sở
    những kiến thức chung về kinh tế-xã hội, những kiến thức chuyên môn gắn với
    các đối t-ợng quản lý cụ thể trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và môi tr-ờng,
    những kiến thức mang tính chất công cụ phục vụ công tác quản lý. Những nội
    dung này gắn bó hữu cơ với nhau trong các ch-ơng trình bồi d-ỡng và đào tạo
    (tùy theo đối t-ợng mà tỷ lệ theo từng phần có thể thay đổi cho phù hợp).

    3) Có tính mới - Nội dung ch-ơng trình phải đ-ợc bổ sung, cập nhật th-ờng
    xuyên những kiến thức mới nhất về quản lý nói chung và quản lý KHCNMT nói
    riêng. Đồng thời, phải dựa trên những kinh nghiệm đ-ợc phân tích và tổng kết từ
    thực tiễn quản lý KHCNMT trong n-ớc cũng nh- kinh nghiệm của n-ớc ngoài
    phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh n-ớc ta.

    4) Có quan tâm đến các yếu tố cấu thành năng lực quản lý - ở đây, năng lực của
    ng-ời quản lý đ-ợc hiểu là những thể hiện/biểu hiện qua các yếu tố cấu thành
    sau đây: (1) tính khách quan (khả năng xem xét giải quyết một vấn đề khách
    quan, khoa học); (2) khả năng hiểu ng-ời; (3) tài quyền biến (tính năng động,
    sáng tạo, linh hoạt trong quản lý); (4) khả năng truyền đạt t- t-ởng (truyền đạt
    các nghị quyết của Đảng, các quyết định của quản lý Nhà n-ớc và của tổ chức .;
    (5) khả năng sử dụng quyền lực.

    5) Có quan tâm đến các đặc tính và bình diện của sự “học tập” - ở đây, việc
    học tập có thể có nghĩa là:

    ? Một sự tăng lên hay là một sự thay đổi về kiến thức (học về sự hiểu biết,
    học về khả năng)
    ? Một sự tăng lên hay là một sự thay đổi về quan điểm (học về diễn cảm) ? Một sự tăng lên hay là một sự thay đổi về năng lực và khả năng kỹ xảo
    (học vì động cơ tâm lý)
    ? Một sự thâm nhập tinh thần vào mọi mặt của cuộc sống (học về linh cảm)
    ? Một sự quên đi những hiểu biết mà nó không còn phù hợp và để quên đi
    một quan điểm đã lạc hậu (học để quên nó đi)

    Với ý nghĩa nh- vậy, sự học tập đ-ợc diễn ra trên các bình diện khác nhau. Đó là
    các bình diện học tập:

    ã Mang đặc tính cá nhân,
    ã Mang đặc tính nghề nghiệp,
    ã Mang đặc tính tổ chức, và
    ã Mang đặc tính xã hội.

    Mối quan hệ của các bình diện học tập này đ-ợc thể hiện tại Sơ đồ 1, và các đặc
    tính của việc học tập theo các bình diện đ-ợc thể hiện ở Bảng 1.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...