Tiểu Luận Xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong công cuộc đổi mới toàn diện Việt Nam đã từng bước tham gia vững chắc vào tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế. Sau hơn hai mươi năm đổi mới. Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế xã hội mà vẫn bảo đảm sự ổn định chính trị giữ vững và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng chỉ rõ “ tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn chặt chẽ và đồng bộ hơn phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập kinh tế Quốc tế”.

    Thông qua đề tài nghiên cứu trên, tác giả hy vọng chúng ta hiểu thêm một cách đầy đủ hơn về vấn đề văn hóa xã hội chủ nghĩa và con đường phát triển văn hóa theo con đường chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Từ việc nhận thức đó chúng ta sẽ có giải pháp đối với thực tiễn đất nước. Chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Nên hơn bao giờ hết chúng ta phải tích cực hơn nữa trong việc học tập, nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ sự tiến bộ, cách mạng khoa học trong lý luận của các bậc tiền bối. Học tập vận dụng sáng tạo trong hoàn cảnh thực tiễn bởi hơn bao giơ hết tình hình thế giới đang thay đổi từng ngày, từng giờ.

    Tổ quốc Việt Nam có giàu đẹp hay không còn tùy thuộc vào nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của việc xây dựng đời sống văn hóa. Từ đó thực hiện tốt công tác này là một động lực to lớn thúc đẩy phát triển nhanh nền kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thắng lợi trên bước đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chúng ta càng vững tin hơn dưới sự lãnh đạo của đảng, quản lý nhà nước và sự quyết tâm chung sức chung lòng của toàn thể nhân dân nhất định chúng ta sẽ vượt qua mọi khó khăn, đưa sự nghiệp xây dựng đời sống văn hóa của đất nước đi đến những thắng lợi cuối cùng.

    MỤC LỤC


    Trang
    MỞ ĐẦU . 2
    1 – Lý do và tính cấp thiết của đề tài 2
    2 – Phạm vi và giới hạn nghiên cứu đề tài . 2
    3 – Tình hình nghiên cứu có lien quan . .3
    4 – Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu . . 3
    5 – Hệ phương pháp nghiên cứu của đề tài . . 4
    6 – Kết cấu của tiểu luận . . 4
    Chương 1: Quan niệm cơ bản về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa . 5
    1.1 – khái niệm văn hóa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa . 5
    1.1.1 - Quan niệm cơ bản về văn hóa . . 5
    1.1.2 - Quan niệm cơ bản về nền văn hóa . 8
    1.2 – Quan niệm cơ bản về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa . 9
    1.2.1 - Định nghĩa nền văn hóa xã hội chủ nghĩa . 9
    1.2.2 - Đặc điểm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa . 10
    1.2.3 - Chức năng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa . 10
    1.2.4 - Nội dung nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 11
    1.3 – Đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa . . 11
    1.3.1 - Văn hóa xã hội chủ nghĩa, là mục tiêu, yếu tố điều tiết sự
    Phát triển . 11
    1.3.2 - Văn hóa xã hội chủ nghĩa là động lực cho sự phát triển 12
    Chương 2: Những vấn đề xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong
    Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 12

    Chương 3: Nội dung cơ bản trong chiến lược xây dựng nền văn hóa
    Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiên nay . 15
    3.1 – Về giáo dục đào tạo, y tế . 15
    3.2 – Về khoa học công nghệ . 16
    3.3 – Về xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc . 17
    3.4 – Về xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa . 17
    3.5 – Về vai trò lãnh đạo của Đảng tronh cách mạng tư tưởng
    văn hóa . 18
    Kết luận . . 20

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


    1. C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, J.Stalin, Về xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, nhà xuất bản, Sự thật, Hà Nội, 1976.
    2. C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, nhà xuất bản, chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
    3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về văn hóa (nhà xuất bản chính trị quốc gia 2008).
    4. GS.TSKH. Huỳnh Khái Vinh [1997]: Những vấn đề thời sự văn hóa, nhà xuất bản. Văn hóa ,Hà Nội.
    5. GS.TSKH. Huỳnh Khái Vinh [2000]: Phát triển văn hóa , phát triển con người, nhà xuất bản, Văn hóa, Hà Nội.
    6. GS. TS. Đinh Xuân Dũng [2010]: phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới, nhà xuất bản thời đại,
    7. Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) [2001], Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, nhà xuất bản, chính trị quốc gia, Hà Nội.
    8. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (khoa chủ nghĩa xã hội khoa học – học viện báo chí và tuyên truyền).
    9. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhà xuất bản sự thật, Hà Nội, 1991.
    10. Giáo trình văn hóa xã hội chủ nghĩa, nhà xuất bản tư tưởng – văn hóa, Hà Nội, 1991.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...