Tiểu Luận Xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc trong thời đại mới

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kì lịch sử nhất định.

    Mỗi dân tộc trên thế giới có nền văn hóa của riêng mình. Khi tất cả đã mất, văn hóa là cái sẽ còn lại, và nó là cái để phân biệt dân tộc này với dân tộc kia. Vì vậy, nếu chúng ta đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc mình, có khác gì chúng ta là những người mất nước ? Việc giữ vững văn hóa dân tộc thể hiện bản ngã của dân tộc, và làm cơ sở để khẳng định vị trí của dân tộc trên thế giới. Nói như vậy không có nghĩa là chúng ta cứng nhắc giữ riêng văn hóa của mình mà bài trừ hoàn toàn những nét đẹp trong văn hóa của các quốc gia khác. Cần tiếp thu một cách có chọn lọc văn hóa của họ, và biến nó thành văn hóa của riêng mình. Văn hóa không được trau dồi, tiếp thu sẽ là một thứ văn hóa không phù hợp với sự phát triển của xã hội. Và khi đó văn hóa sẽ không còn là động lực để phát triển xã hội nữa. Vì vậy, xây dựng nền văn hóa tiên tiến là điều thiết yếu

    Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội phải luôn đi kèm với việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Sở dĩ cần phải xây dựng một nền văn hóa tiên tiến để chúng ta không tụt hậu so với thế giới, nhưng cần giữ vững bản sắc văn hóa của dân tộc để không bị mất đi những giá trị đích thực của dân tộc ta Đó là hai trong số những lí do giải thích vì sao chúng ta cần phải bảo tồn và xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong thời đại mới.

    MỤC LỤC
    I. QUAN NIỆM VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC.
    1. Khái niệm văn hóa.
    2. Khái niệm về bản sắc dân tộc.

    II TÍNH TẤT YẾU, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THỜI ĐẠI MỚI.
    1) Tính tất yếu:
    2) Tầm quan trọng:

    III. NÉT ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG VĂN HÓA VÀ THỰC TRẠNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY
    1.Việt Nam là quốc gia có nền văn hóa lâu đời và đậm đà bản sắc dân tộc.
    2. Thực trạng nền văn hóa Việt Nam hiện nay:
    2.1 Thành tựu.
    2.2 Hạn chế.

    IV NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
    1. Tư duy của Đảng về văn hóa mới và vấn đề xây dựng, phát triển nền văn hoá mới.
    1.1 Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
    1.2 Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
    1.3 Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
    1.4 Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
    1.5 Văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.
    2. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về bảo tồn, xây dựng và phát triển nền văn hoá.
    2.1 Năm quan điểm chỉ đạo:
    2.2 Mười nhiệm vụ cụ thể:
    2.3 Bốn giải pháp lớn:
    3. Đánh giá việc thực hiện đường lối
    3.1 Thành tựu.
    3.2 Hạn chế và nguyên nhân:
    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2011.
    2. Giáo trinh Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin, NXB Chính Trị Quốc gia, 2009.
    3. Bài tham luận với "Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - sức mạnh nội sinh quan trọng của sự phát triển bền vững" của đồng chí Hoàng Tuấn Anh, UVBCH TƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch ngày 14-1, tại ngày làm việc thứ ba của Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt.
    4. Tạp chí Cộng Sản sô 62/ 2004.
    5. Lê Quang Trang – Nguyễn Trọng Toàn, Những vấn đề văn hóa Việt Nam hiện đại, NXB giáo dục.
    6. TS. Võ Văn Thắng, Thực trạng và bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống trong 25 năm đổi mới.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...