Tiểu Luận Xây dựng nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A – Giới thiệu đề tài

    Năm 1986 nước ta bắt đầu bước vào thời kỳđổi mới, Đảng và Nhà Nước đãđề ra nhiều chủ trương phương hướng để chuyển đổi nên kinh tế. Đăc biệt đến Đại hội Đảng VII (1991) Đảng ta đãđưa ra chủ trương nhanh chóng chuyển đổi nền kinh tế Kế Hoạch Hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước vàđịnh hướng XHCN. Đến đại hội Đảng  (4/ 2001) Đảng chính thức đưa ra quan điểm phát triển thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
    Tính đến nay công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà Nước ta đã trãi qua 20 năm.Mặc dù có nhiều giai đoạn ,nhiều thời kỳ chúng ta gặp nhiều khó khăn nhưng công cuộc đổi mới nền kinh tế của chúng ta cũng đã thu được nhiều thành tựu to lớn. Tại hội nghị Ban Chấp Hành Trung Ương lần thứ 11 Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh phát biểu:So với 20 năm vê trước , đất nước ta đã có sự thay đổi toàn diện: đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế-Xã Hội , kinh tế tăng trưởng tương đối nhanh , bước đầu hình thành Kinh Tế Thị Trường (KTTT) định hướng XHCN, đẩy nhanh Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa ,đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết dân tộc do Đảng lãnh đạo được cũng cố và tăng cường, sức mạnh tổng hợp của đất nước tăng lên nhiều ,vị thế của nước ta trên trường Quốc Tế không ngừng được nâng cao .
    Thực tế trên đã minh chứng cho sựđúng đắn của Đảng và Nhà nước ta khi quyết định chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung ,quan liêu bao cấp sang nền KTTT . Vì vậy , trong những năm tiếp theo chúng ta vẫn tiếp tục xây dựng , cũng cố và tiến tới ngày càng hoàn thiện hơn nữa nền KTTT định hướng XHCN .Để thực hiện được mục tiêu đó không chỉ cóĐảng và Nhà nước tham gia màđòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế trong nền kinh tế . Để có thể tham gia một cách có hiệu quả trong nền KTTT thì các thành phần tham gia phải hiểu được bản chất của KTTT định hướng XHCN.Những năm gần đây thuật ngữ KTTT định hướng XHCN không còn xa lạ với mọi người nữa nhưng để có thể hiểu được thế nào là KTTT ? Thế nào là KTTT định hướng XHCN? KTTT có tác dụng gì ?Và thực trạng của nền KTTT ở Việt Nam hiện nay như thế nào ? .đó còn là một vấn đề .
    Đềán Kinh Tế Chính Trị với đề tài : Xây dựng nền KTTT định hướng XHCN nhằm mục đích đưa ra một cách có hệ thống những kiến thức về KTTT nói chung cũng như KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam nói riêng . Từ những kiến thức cơ bản đó chúng ta sẽ tiến hành phân tích một số thực trạng còn tồn tại trong nền kinh tế nước ta, đồng thời cũng đưa ra những giải pháp cơ bản để giải quyết những thực trạng đó . Trên nền tảng đó Nhà Nươc nói chung và các thành phần kinh tế nói riêng sẽđưa ra những chiến lược , sách lược phù hợp với tình hình để có thể phát huy hết các tiềm năng thế mạnh của mình ,han chế những điều kiện cản trở sự phát triển . Mỗi một thành phần kinh tế trong cơ cấu nền kinh tế phát triển đều góp phần thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển theo .




    Mục lục

    A Giới thiệu đề tài 1
    B Nội dung đề tài . 2
    I.Bản chất của KTTT nói chung . 2
    1.Lịch sử của các loại hình kinh tế . 2
    2.Đặc điểm của KTTT 3
    3.Tác dụng củaKTTT . 3
    II. Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam 4
    1.Sự cần thiết khách quan phải phát triển KTTT ở Việt Nam 4
    2.Đặc điểm , bản chất của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam . 4
    2.1.Nền kinh tếở nước ta là nền KTTT gồm nhiều thành phần tham
    gia trong đó thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủđạo 5
    2.2.Nền KTTT ở nước ta vận hành theo cơ chế thị trường nhưng có
    sự quản lý của Nhà nước 6
    2.3.Nền kinh tếở nước ta tồn tại nhiều hình thức phân phối nhưng
    trong đó phân phối theo lao động là hình thức phân phối cơ bản
    nhất . 7
    2.4.Nền KTTT ở nước ta phát triển theo mô hình mở cửa , hội nhập
    với khu vực và quốc tế theo nguyên tắc đa phương hóa các quan
    hệ quốc tế, đa dạng hóa các hình thức kinh tếđối ngoại . 8
    III.Thực trạng và các giải pháp để phát triển KTTT định hướng XHCN ở
    Việt Nam 9
    1.Thực trạng nền KTTT ở Việt Nam . 9
    1.1.KTTT ở nước ta đang còn ở giai đoạn sơ khai . 9
    1.2.Hệ thống thị trường ở nước ta đang trong quá trình phát triển
    nhưng chưa đồng bộ . 10
    1.3.Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế trong hoàn cảnh trình độ
    phát triển kinh tế kỹ thuật còn thấp xa so với hầu hết các nước
    khác 11
    1.4.Quản lý Nhà nước về kinh tế – xã hội còn yếu kém , hệ thống
    pháp luật của Nhà nước đang hình thành chưa đầy đủ , đồng
    bộ . 11
    2.Các giải pháp cơ bản 12
    2.1.Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần . 12
    2.2.Đẩy mạnh CNH- HĐH và phát triển phân công lao động xã
    hội để tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền KTTT 13
    2.3.Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường . 14
    2.4.Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tếđối ngoại 15
    2.5.Giữ vững sựổn định chính trị , hoàn thiện hệ thống pháp luật 16
    2.6.Xóa bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp , hoàn thiện
    cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước 16
    C Kết luận . 17
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...