Tiểu Luận Xây dựng mô hình phòng chống lũ ống – lũ quét ở miền núi phía bắc

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Môi trường khí hậu của chúng ta đang ngày càng bị thay đổi, có rất nhiều nguyên nhân làm cho môi trường sống của chúng ta bị thay đổi, có thể là do tự nhiên như sự phun trào núi lửa, động đất, và cũng có thể là do nhân tạo như do các hoạt đông của con người thải ra môi trường những chất độc hại và khí thải. Môi trường toàn cầu của chúng ta đang lên tiếng kêu cứu. Những hậu quả nặng nề của biến đổi khí hậu như hiệu ứng nhà kính, mưa acid, thủng tầng ozone, hạn hán, lũ lụt,
    Trong những năm qua, chúng ta có thể thấy được sự biến đổi khí hậu một cách rõ nét, những trận lũ kinh hoàng xảy ra thường xuyên hơn với cường độ ngày càng lớn hơn. Ở Việt Nam chúng ta hiện tượng lũ lụt là thiên tai lớn nhất đang đe dọa, nhất là ở miền núi phía Bắc vì tổn thất nhân mạng, của cải có thể đến mức độ khủng khiếp. Trong đó, tai biến lũ quét - lũ bùn đá hầu như xảy ra ở tất cả 14 tỉnh miền núi phía Bắc. Lũ quét thường diễn ra đột ngột, sức phá hủy lớn, lại thường tái diễn nhiều lần trên cùng một khu vực, nên hậu quả là rất nặng nề.
    Chính vì vậy mà con người chúng ta cần có những biện pháp khắc phục, những hạn chế cùng với những mô hình để ngăn ngừa, phòng chống lũ và đặc biệt là lũ ống và lũ quét ở các vùng miền núi


    MỤC LỤCMỞ ĐẦU 2
    I. GIỚI THIỆU VỀ LŨ ỐNG – LŨ QUÉT . 4
    II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LŨ ỐNG – LŨ QUÉT . 5
    III. SỰ HÌNH THÀNH LŨ ỐNG – LŨ QUÉT . 6
    IV. NHỮNG ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA LŨ ỐNG – LŨ QUÉT . 7
    1. Tính bất ngờ 7
    2. Tính ngắn hạn, ác liệt 8
    3. Tính hàm chứa lượng vật rắn rất lớn . 8
    V. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 8
    VI. MÔ HÌNH PHÒNG CHỐNG LŨ ỐNG – LŨ QUÉT 12
    1. Thành lập bản đồ nguy cơ lũ quét 12
    2. Một số biện pháp phòng chống lũ ống – lũ quét 14
    1.1. Các biện pháp công trình . 15
    a. Tăng khả năng thoát lũ của lòng dẫn 15
    b. Phân dòng lũ . 16
    c. Xây dựng đê, tường chắn lũ quét . 16
    d. Tách vật rắn khỏi dòng lũ . 16
    e. Xây dựng bổ sung các tràn sự cố ở các hồ chứa nước . 16
    f. Mở rộng khẩu độ thoát lũ của hệ thống cầu cống 17
    g. Sử dụng đất hợp lý . 17
    1.2. Các biện pháp phi công trình 20
    a. Quản lý sử dụng đất . 20
    b. Điều chỉnh các điểm định cư . 21
    c. Điều chỉnh điều kiện mặt đệm lưu vực và các khu trữ lũ 21
    d. Sơ tán khỏi vùng lũ quét . 21
    e. Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật . 21
    f. Các hoạt động sơ tán, tìm kiếm và cứu trợ khi lũ quét xảy ra 21
    g. Tổ chức nghiên cứu về lũ quét . 21
    h. Nghiên cứu, ban hành các chính sách có liên quan đến quản lý
    lũ quét phòng chống lũ . 21
    i. Tuyên truyền giáo dục về lũ và lũ quét, huấn luyện tập dượt các
    phương án . 21
    j. Cơ cấu tổ chức 22
    3. Biện pháp quản lí và cảnh báo . 22
    3.1. Cảnh báo và dự báo 22
    3.2. Xây dựng chính sách về lũ quét . 24
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...