Luận Văn Xây dựng mô hình ngôn ngữ cho tiếng việt

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng mô hình ngôn ngữ cho tiếng việt
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]LỜI CẢM ƠN
    Đầu tiên, cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Anh Cường, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
    Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trường Đại học Công Nghệ, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Khoa học Máy tính , những người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hành ở trường.
    Cuối cùng, tôi xin gửi gời cảm ơn tới tất cả các bạn đồng học và gia đình đã ủng hộ, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn


    TÓM TẮT
    Mô hình ngôn ngữ là một bộ phận quan trọng của lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự nhiên. Có rất nhiều lĩnh vực trong xử lý ngôn ngữ tự nhiên sử dụng mô hình ngôn ngữ như: kiểm lỗi chính tả, dịch máy hay phân đoạn từ . Trên thế giới đã có rất nhiều nước công bố nghiên cứu về mô hình ngôn ngữ áp dụng cho ngôn ngữ của họ nhưng ở Việt Nam, việc nghiên cứu và xây dựng một mô hình ngôn ngữ chuẩn cho tiếng Việt vẫn còn mới mẻ và gặp nhiều khó khăn. Chính điều này đã gợi ý và thúc đẩy chúng tôi lựa chọn và tập trung nghiên cứu vấn đề này để có thể tạo điều kiện cho việc xử lý ngôn ngữ tiếng Việt vốn vô cùng phong phú của chúng ta.
    Luận văn sẽ trình bày khái quát về mô hình ngôn ngữ, đồng thời chỉ ra các khó khăn còn tồn tại để rồi đưa ra những phương pháp khắc phục, trong đó trọng tâm nghiên cứu các phương pháp làm mịn. Trong luận văn này này, chúng tôi sử dụng chủ yếu bộ công cụ mã nguồn mở SRILIM để xây dựng mô hình ngôn ngữ cho tiếng Việt, sau đó áp dụng mô hình ngôn ngữ đã tạo ra để tính toán độ hỗn loạn thông tin của văn bản và dịch máy thống kê. Kết quả có được sẽ là cơ sở chính để chúng tôi chỉ ra phương pháp làm mịn nào là tốt nhất khi sử dụng trong việc xây dựng mô hình ngôn ngữ tiếng Việt.
    MỤC LỤC
    Chương 1 Giới thiệu vấn đề 1
    1.1 Đặt vấn đề: 1
    1.2 Mục tiêu: 1
    1.3 Cấu trúc của luận văn: 2
    Chương 2 Mô hình ngôn ngữ Ngram: 3
    2.1 Khái quát: 3
    2.2 Công thức tính “xác suất thô”: 3
    2.3 Khó khăn khi xây dựng mô hình ngôn ngữ N-gram 4
    2.3.1 Phân bố không đều: 4
    2.3.2 Kích thước bộ nhớ của mô hình ngôn ngữ 5
    2.4 Các phương pháp làm mịn 5
    2.4.1 Các thuật toán chiết khấu (discounting): 5
    2.4.2 Phương pháp truy hồi: 8
    2.4.3 Phương pháp nội suy: 10
    2.4.4 Phương pháp làm mịn Kneser - Ney: 10
    2.4.5 Phương pháp làm mịn Kneser - Ney cải tiến bởi Chen - GoodMan: 12
    2.5 Kỹ thuật làm giảm kích thước dữ liệu: 13
    2.5.1 Loại bỏ (pruning): 13
    2.5.2 Đồng hóa (Quantization): 15
    2.5.3 Nén (Compression): 16
    2.6 Độ đo: 16
    2.6.1 Entropy – Độ đo thông tin: 16
    2.6.2 Perplexity – Độ hỗn loạn thông tin: 18
    2.6.3 Error rate – Tỉ lệ lỗi: 18
    Chương 3 Ứng dụng của mô hình ngôn ngữ trong mô hình dịch máy thống kê:19
    3.1 Dịch máy: 19
    3.2 Dịch máy thống kê: 19
    3.2.1 Giới thiệu: 19
    3.2.2 Nguyên lý và các thành phần: 19
    3.2.3 Mô hình dịch: 21
    3.2.4 Bộ giải mã: 25
    3.3 Các phương pháp đánh giá bản dịch: 25
    3.3.1 Đánh giá trực tiếp bằng con người: 25
    3.3.2 Đánh giá tự động: phương pháp BLEU 25
    Chương 4 Thực nghiệm: 28
    4.1 Công cụ: 28
    4.1.1 Bộ công cụ trợ giúp xây dựng tập văn bản huấn luyện: 28
    4.1.2 Công cụ tách từ cho tiếng Việt - vnTokenizer: 28
    4.1.3 Bộ công cụ xây dựng mô hình ngôn ngữ - SRILM: 29
    4.1.4 Bộ công cụ xây dựng mô hình dịch máy thống kê – MOSES: 32
    4.2 Dữ liệu huấn luyện: 34
    4.3 Kết quả: 34
    4.3.1 Số lượng các cụm ngram: 34
    4.3.2 Tần số của tần số: 36
    4.3.3 Cut-off (loại bỏ): 39
    4.3.4 Các phương pháp làm mịn: 40
    4.3.5 Áp dụng vào mô hình dịch máy thống kê: 41
    Chương 5 Kết luận 43
    Tài liệu tham khảo 44


    Danh sách các bảng sử dụng trong luận văn:
    Bảng 4 1: số lượng các cụm Ngram trong văn bản huấn luyện với âm tiết 35
    Bảng 4 2: số lượng các cụm Ngram trong văn bản huấn luyện với từ 36
    Bảng 4 3: tần số của tần số các cụm Ngram áp dụng cho âm tiết 37
    Bảng 4 4: tần số của tần số các cụm Ngram với từ 38
    Bảng 4 5: bộ nhớ và độ hỗn loạn thông tin khi áp dụng loại bỏ trong âm tiết 39
    Bảng 4 6: bộ nhớ và độ hỗn loạn thông tin khi áp dụng loại bỏ với từ 40
    Bảng 4 7: độ hỗn loạn thông tin của các phương pháp làm mịn cho âm tiết 40
    Bảng 4 8: độ hỗn loạn thông tin của các phương pháp làm mịn cho từ 41
    Bảng 4 9: điểm BLEU của bản dịch máy với mô hình ngôn ngữ sử dụng dữ liệu huấn luyện có kích thước nhỏ (50Mb) 41
    Bảng 4 10: điểm BLEU của bản dịch máy với mô hình Ngram sử dụng dữ liệu huấn luyện có kích thước lớn (300Mb) 42


    Danh sách các hình sử dụng trong luận văn:
    Hình 3 1: mô hình dịch máy thống kê từ tiếng Anh sang tiếng Việt 20
    Hình 3 3: sự tương ứng một - một giữa câu tiếng Anh và câu tiếng Pháp 21
    Hình 3 4: sự tương ứng giữa câu tiếng Anh với câu tiếng Tây Ban Nha khi cho thêm từ vô giá trị (null) vào đầu câu tiếng Anh 22
    Hình 3 5: sự tương ứng một - nhiều giữa câu tiếng Anh với câu tiếng Pháp 22
    Hình 3 6: sự tương ứng nhiều - nhiều giữa câu tiếng Anh với câu tiếng Pháp. 22
    Hình 3 7: mô hình dịch dựa trên cây cú pháp 25
    Hình 3 8: sự trùng khớp của các bản dịch máy với bản dịch mẫu 26
    Hình 4 1: số lượng các cụm Ngram với âm tiết khi tăng kích thước dữ liệu 35
    Hình 4 2: số lượng các cụm Ngram với từ khi tăng kích thước dữ liệu 36
    Hình 4 3: số lượng các cụm Ngram (âm tiết) có tần số từ 1 đến 10 37
    Hình 4 4: số lượng các cụm Ngram (từ) có tần số từ 1 đến 10 38
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...