Thạc Sĩ Xây dựng mô hình EVA cho các doanh nghiệp Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/3/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa
    Mục lục
    Danh mục các bảng, hình vẽ
    Lời mở đầu
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ EVA VÀ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ EVA
    1.1 Cơ sở lý luận hình thành EVA 1
    1.1.1 Các đối tượng quan tâm đến hoạt động kinh doanh của
    doanh nghiệp 1
    1.1.2 Tại sao việc tạo ra giá trị lại rất quan trọng đối với
    doanh nghiệp 3
    1.1.3 Giá trị thị trường của doanh nghiệp, giá trị thị trường
    gia tăng 5
    1.1.4 Đo lường giá trị tạo ra như thế nào 6
    1.2 Công thức tính EVA 7
    1.2.1 NOPAT 7
    1.2.2 Chi phí sử dụng vốn 8
    1.3 Delta EVA và chỉ số EVA 15
    1.4 Hệ thống quản trị EVA 16
    1.4.1 Ưùng dụng chính của EVA 17
    1.4.2 Ưùng dụng EVA vào hoạt dộng kinh doanh hằng ngày 18
    Kết luận 20

    CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG EVA Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
    2.1 Tổ chức hoạt động quản trị tài chánh của các doanh
    nghiệp Việt Nam 21
    2.1.1 Về mục tiêu quản trị tài chánh 21
    2.1.2 Tổ chức thực hiện chức năng quản trị tài chánh 23
    2.1.3 Các nhà quản lý thiếu kiến thức chuyên môn tài chánh
    kế toán

    2.2 Thành công của các công ty sử dụng hệ thống quản trị
    EVA trên thế giới 26
    Kết luận 27

    CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH EVA CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIÊT NAM
    3.1 Sự cần thiết hoàn thiện hoạt động quản trị tài chánh
    29
    3.2 Xây dựng mô hình EVA cho các doanh nghiệp Việt
    Nam 30
    3.2.1 Xác định và xây dựng các điều chỉnh cần thiết cho
    EVA 30
    3.2.2 Thiết lập cơ chế tiền thưởng EVA 34
    3.3 Biện pháp hỗ trợ cho việc ứng dụng mô hình EVA cho
    các doanh nghiệp Việt Nam 44
    3.3.1 Tiếp cận mục tiêu quản trị tài chánh mới 44
    3.3.2 Nâng cao vai trò của chức năng quản trị tài chánh 46
    3.3.3 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của bộ phận tài chánh kế
    toán 48
    3.3.4 Tổ chức công tác đào tạo EVA 50
    3.3.5 Ưùng dụng công nghệ thông tin cho EVA 51
    3.3.6 Phát triển thị trường chứng khoán chính thức 52

    KẾT LUẬN 54
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục



    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Các nhà quản trị doanh nghiệp ngày nay phải đối mặt với điều kiện
    kinh tế mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải phản ánh một cách rõ ràng,
    nhanh chóng, chính xác giá trị và lợi nhuận của mình. Hệ thống kế toán,
    vẫn được sử dụng cho đến ngày nay, không đủ và cũng không chống lại
    những thách thức từ thị trường vốn ngày càng hoạt động hiệu quả. Trên thị
    trường vốn hoạt động ngày càng hiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp cũng
    phải phân phối các nguồn vốn hiệu quả hơn. Do vậy, trong tương lai các
    doanh nghiệp không thể phân bổ nguồn vốn kém hiệu quả như hiện nay
    họ đang làm. Một công cụ quản trị tài chánh hiện đại và hiệu quả là rất
    cần thiết đối với các nhà quản trị nhầm phản ánh tốt hơn những cơ hội
    cũng như những cạm bẫy trong điều kiện kinh tế mới.
    EVA là một trong những công cụ quản trị cần thiết đó và được các
    tổ chức tài chánh công nhận như là nguyên lý đánh giá vốn tự có. Rất
    nhiều các công ty trên khắp thế giới hiện đang thực hiện mô hình EVA và
    chấp nhận nó là công cụ tương đối mới nhầm tạo ta của cải cho cổ đông.
    Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế là một xu hướng tất yếu trên thế
    giới hiện nay và Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài quá trình này.
    Các nước luôn tìm kiếm, học hỏi lẫn nhau và vận dụng những công nghệ,
    phát minh mới, những phương pháp quản trị mới nhầm nâng cao hiệu quả
    kinh tế. Việt Nam đã có các bước hội nhập quốc tế đáng chú ý như tham
    gia ASEAN, tham gia AFTA, ký kết Hiêp định Thương mại Việt Nam-Hoa
    Kỳ, chuẩn bị gia nhập WTO . Đó là cơ hội để chúng ta tiếp thu những cái
    mới. Bên cạnh những chính sách khuyến khích phát triển của nhà nước đối

    với doanh nghiệp trong nước, thì bản thân các doanh nghiệp cũng phải chủ
    động vận dụng những phương pháp quản trị hiện đại để nâng cao hiệu quả
    hoạt động kinh doanh cũng như phù hợp với xu thế phát triển. Do vậy mô
    hình quản trị EVA cũng là một mô hình mà các doanh nghiệp cần tham
    khảo và vận dụng phù hợp trong hoàn cảnh, điều hiện của mình. Với lý do
    đó, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài: “Xây dựng mô hình EVA cho các
    doanh nghiệp Việt Nam”

    2. Mục đích nghiên cứu
    Mục tiêu của luận văn là phân tích công cụ quản trị tài chánh mới,
    đó là EVA, từ đó xây dựng mô hình EVA cho các doanh nghiệp Việt Nam
    và đề ra một số biện pháp hỗ trợ cho việc ứng dụng mô hình này.
    3. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp vận dụng trong quá trình nghiên cứu là: phương pháp
    hệ thống, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so
    sánh, phương pháp thống kê để nêu lên các khía cạnh chủ yếu và quan
    trọng của hệ số EVA. Từ đó giúp người đọc có cái nhìn tổng quát về đề tài
    và rút ra những ứng dụng thực tiễn.
    4. Kết cấu của luận văn
    Luận văn bao gồm những nội dung chính như sau:
    Chương 1: Lý luận tổng quan về EVA và hệ thống quản trị EVA

    Chương 2: Vấn đề ứng dụng hệ thống EVA ở Việt Nam và các nước trên thế giới

    Chương 3: Xây dựng mô hình EVA cho các doanh nghiệp Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...