Luận Văn Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử d

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]MỤC LỤC 1
    CHƯƠNG 1 : TÌM HIỂU VỀ QUẢNG CÁO 7
    1.1 Giới thiệu về lĩnh vực quảng cáo 7
    1.2 Định nghĩa về quảng cáo.8
    1.3 Cơ cấu tổ chức của ngành quảng cáo.9
    1.4 Các ngành quản cáo phát triển mạnh .12
    1.5 Quản cáo trực tuyến 14
    CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU VỀ PLC S7 – 200 CỦA HÃNG SIEMENTS.22
    2.1 Giới thiệu về PLC .22
    2.2 PLC SIMATIC S7 – 200 CPU 224 .22
    2.2.1 Cấu trúc phần cứng 22
    2.2.2 Cổng truyền thông 22
    2.2.3 Mở rộng cổng vào ra . 24
    2.2.4 Thực hiện chương trình .25
    2.2.5 Cấu trúc chương trình .27
    2.2.6 Các vùng nhờ của S7-200 28
    2.2.7 Ngôn ngữ lập trình 29
    2.2.8 Các tập lệnh cơ bản trong S7-200 30
    2.2.8.1 Lệnh về bit .30
    2.2.8.2. Lệnh nạp tiếp điểm thường mở, thường đóng vào thanh nguồn (LD, LDI).30
    2.2.8.3 Lệnh đầu ra (OUT) .31
    2.2.8.4 Nối tiếp tiếp điểm thường mở, tiếp điểm thường đóng (AND, ANI) .31
    2.2.8.5 Lệnh nối song song tiếp điểm thường mở, tiếp điểm thường đóng 31
    2.2.8.6 Lệnh lấy sườn lên, sườn xuống (LDP,LDF) 32
    2.2.8.7 . Lệnh nối tiếp sườn lên, sườn xuống (ANP, ANF) .32
    2.2.8.8. Lệnh nối song song sườn lên, sườn xuống (ORP, ORF)32
    2.2.8.9 Lệnh nối nối tiếp các khối lệnh (ANB) 32
    2.2.8.10. Lệnh nối song song các khối lệnh (ORB) 33
    2.2.8.11 Lệnh rẽ nhánh (MPS, MRD, MPP).33
    2.2.8.12 Lệnh ghi xóa giá trị tiếp điểm (SET, RST).33
    2.2.8.13 Lệnh lấy sườn xung tín hiệu đầu vào (PLS, PLF) .34
    2.2.8.14 Lệnh chuyển dữ liệu (MOV) 34


    2.8.15 Lệnh tiếp điểm so sánh (=, >, <, <>, >=, <=) .34
    2.2.8.16 Lệnh nối tiếp tiếp điểm so sánh (AND=, AND>, AND<, AND<>) .35
    2.2.8.17. Lệnh nối song song tiếp điểm so sánh (OR<, OR>, OR<>) 35
    2.2.8.18 Lệnh trễ thời gian (Txxx) .36
    2.2.8.19. Lệnh đếm (Cxxx) 40
    2.2.8.20 Lệnh với đồng hồ thời gian thực 44
    CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ MÔ HÌNH CHẠY CHỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 47
    I Hệ thống mạch điều khiển .49
    1 Mạch điều khiển cấp nguồn cho hệ thống chữ 49
    2 Mạch phân dòng cấp cho chữ .49
    II Giới thiệu về phần cứng của thiết bị 50
    2.1 Transistor 50
    2.2 Hệ thống LED 53
    III Mô hình thực tế 54

    LỜI NÓI ĐẦU
    Xã hội ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày càng kéo theo đó là sự phát triển ngày càng tăng của dân số,các phương tiện sử dụng tham gia giao thông cũng không ngừng tăng theo vì vậy tình trạng tắc ghẽn giao thông ngày càng nhiều và xảy ra thường xuyên hơn.Để đảm bảo
    Sự phát triển ngày càng cao của các hệ thống quảng cáo trên viêt nam và thế giới như ngày nay và mai sau mà dòng chữ trường đại học công nghiệp hà nội chỉ là một ví dụ nhỏ tô điểm cho sự phát triển vươt bậc của hê thống quảng cáo.không chỉ Viêt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
    Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ với ứng dụng của nó rất đa dạng trong các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực điện tử,với sự ra đời của sản phẩm PLC (Programable Logic Controller) là một bước tiến lớn trong lĩnh vực điện tử tự động hóa. PLC S7-200 của hãng Simatic thuộc dòng sản phẩm đó,với ưu điểm vượt trội,dễ sử dụng,lập trình dễ dàng,tập lệnh dễ hiểu, gọn nhẹ rất linh hoạt trong quá trình vận chuyển,bộ nhớ dung lượng lớn,xử lý nhanh,chống nhiễu cao cho nên hoạt động tốt trong môi trường công nghiệp. Vì vậy việc sử dụng PLC S7-200 để điều khiển dòng chữ đại học công nghiệp hà nội là rất hợp lý.
    Xuất phát từ tình hình thực tế đó cho nên chóng em đã chọn đề tài tốt nghiệp là “Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200” để tìm hiểu và nghiên cứu về lĩnh vực này tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất.
    Sau quá trình học tập và rèn luyện tại khoa Điện Tử trường ĐHCNHN cùng với sự hướng dẫn và đôn đốc tận tình của cô Bùi Thu Hà chúng em đã hoàn thành xong đồ án tốt nghiệp này.Chúng em xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến cô, cám ơn Ban Giám Hiệu nhà trường và các thầy, cô trong khoa Điện Tử đã tạo điều kiện cho chúng em thực hiện đồ án này.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...