Thạc Sĩ Xây dựng mô hình đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp và bước đi mới cho việt nam.

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/5/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT ĐỀ TÀI

    o Lý do chọn đề tài.

    Chọn đề tài là ý tưởng xuất phát từ thực tế phát sinh. Khi hầu hết các doanh nghiệp Việt
    Nam chưa biết biết và sử dụng nhiều đến hệ số tín nhiệm doanh nghiệp, một công cụ đắc
    lực giúp cho các doanh nghiệp thực hiện các họat động của doanh nghiệp mình.
    o Mục tiêu nghiên cứu.
    Mục tiêu lớn nhất là tìm ra được một mô hình thực sự phù hợp với tình hình của nền kinh
    tế Việt Nam, phù hợp với các doanh nghiệp trong nước. Đồng thời, mục tiêu học tập,
    nghiên cứu, tìm hiểu thông tin, mở rộng kiến thức và áp dụng những điều đã học vào thực
    tế cũng là một điều hướng đến qua đề tài nghiên cứu này.
    o Phương pháp nghiên cứu.
    Sử dụng nhiều phương pháp phối hợp nhau, nghiên cứu dựa trên các phân tích định tính,
    các nhận định và đưa ra hướng giải quyết. Đồng thời, sử dụng phương pháp định lượng,
    tìm kiếm số liệu, thực hiện các phương pháp tính toán, xử lý số liệu, Cuối cùng là kết
    hợp cả hai phương pháp phân tích định tính và định lượng vào việc xem xét, phân tích và
    đưa ra ý kiến của cá nhân.
    o Nội dung nghiên cứu.
    Nội dung nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu các mô hình đánh giá hệ số tín nhiệm ở
    các nước hiện tại và ở Việt Nam, tìm ra những điều còn chưa phù hợp. Qua đó, xây dựng
    mô hình mới, kế thừa những ưu điểm cũ, áp dụng cho tình hình mới của các Doanh
    nghiệp trong nước. Cuối cùng, đưa ra những giải pháp và kiến nghị còn thiếu sót khi thực
    hiện đề tài nhằm năng cao hiệu quả khi sử dụng mô hình vào thực tế.
    o Đóng góp của đề tài.
    Đề tài hi vọng đóng góp được một phần nhỏ vào việc đánh thức suy nghĩ của hầu hết các
    doanh nghiệp Việt Nam hiểu hơn về hệ số tín nhiệm doanh nghiệp và vai trò của việc xếp
    hạng tín dụng đối với các doanh nghiệp. Đặc biệt trong thời kỳ hội nhập, công việc này là
    hết sức quan trọng. Đồng thời, đề tài hi vọng mang đến cho các doanh nghiệp, các nhà
    đầu tư, và đặc biệt là các nhà thực hiện công tác quản lý, một mô hình đánh giá hệ số tín
    nhiệm doanh nghiệp được nghiên cứu dựa trên nhiều nhận định khách quan và chính xác.
    Qua đề tài , mong muốn được cung cấp cho các đối tượng sử dụng một cách thức đẻ bổ
    sung cho công việc của họ, mang lại hiệu quả cao nhất trong kinh doanh và đầu tư. Cuối
    cùng đề tài góp phần giúp những người nghiên cứu có thêm nguồn thông tin, kiến thực
    thực hiện các họat động nghiên cứu tiếp theo sau này.
    o Hướng phát triển của đề tài.
    Đề tài ra đời chắc chắn gặp rất nhiều những hạn chế và thiếu sót. Chính vì vây, hướng đi
    tiếp theo cho đề tài là tiếp tục nghiên cứu, phát triển và ứng dụng rộng rãi vào thực tế.
    Muốn vậy, các dữ liệu và thông tin cần phải được nghiên cứu kỹ càng hơn, thường xuyên
    đánh giá sao cho phù hợp với tình hình mới của nền kinh tế và sự phát triển của đất nước.
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    CHưƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ SỐ TÍN NHIỆM DOANH
    NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍN
    NHIỆM DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .
    1
    1.1. Khái quát về hệ số tín nhiệm doanh nghiệp . 2
    1.1.1. Cách nhìn chung về hệ số tín nhiệm 2
    1.1.2. Vai trò và ứng dụng thực tiễn của hệ số tín nhiệm. 3
    1.1.3. Các cách tiếp cận của hệ số tín nhiệm của các quốc gia trên thế giới. 5
    1.2. Thực trạng đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp ở Việt Nam. 6
    1.2.1. Việc đánh giá hệ số tín nhiệm ở một số nước phát triển 6
    1.2.2. Thực trạng ở Việt Nam . 14
    1.2.3. Các mô hình đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp ở Việt Nam 14
    CHưƠNG 2. XÂY ĐỰNG MÔ HÌNH MỚI ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍN
    NHIỆM DOANH NGHIỆP CHO VIỆT NAM
    17
    2.1. Kế thừa những thành tựu đạt được. 18
    2.2. Xây dựng mô hình mới . 18
    2.2.1. Các chỉ tiêu. 18
    2.2.2. Xem xét tỷ trọng của các chỉ tiêu. 21
    2.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu tài chính 22
    2.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu phi tài chính 24
    CHưƠNG 3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍN
    NHIỆM DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI MỘT SÔ DOANH NGHIỆP
    Ở VIỆT NAM .
    . 35
    3.1. Ứng dụng mô hình đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp đối với một số doanh
    nghiệp ở Việt Nam 36
    3.1.1. Nhóm ngành sản xuất kinh doanh. 36
    3.1.1.1. Chọn doanh nghiệp và chạy mô hình. 36
    3.1.1.2. Kết quả chạy mô hình 44
    3.1.2. Nhóm ngành tài chính ngân hàng 45
    3.1.2.1. Chọn doanh nghiệp và chạy mô hình. 45
    3.1.2.2. Kết quả chạy mô hình 53
    3.2. Đánh giá tính khả thi của mô hình 53
    3.2.1. Những ưu điểm của mô hình. 54
    3.2.2. Những hạn chế của mô hình 54
    3.2.3. Khuyến nghị thêm cho mô hình 55
    Kết luận. 56
    Danh mục tài liệu tham khảo . 57
    Phụ lục 59
    Số liệu của ngân hàng Á Châu ACB 59
    Số liệu của công ty sữa Việt Nam Vinamilk .
    . 60
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...