Thạc Sĩ Xây dựng mô hình công ty cấu trúc mạng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty sông đ

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 18/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    1/ Tính cấp thiết của đề tài:
    Bước sang nền kinh tế thị trường, cùng với xu hướng hội nhập và phát
    triển của nền kinh tế, m ôi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt do có sự xuất
    hiện không chỉ là các đối thủ cạnh tranh trong nước mà cả ngoài nước. Một
    doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tiến hành chuyên môn hóa và đa
    dạng hóa các ngành nghề.
    Quá trình này đối với các doanh nghiệp nhỏ thì phải mở rộng các mặt
    hàng, các lĩnh vực dịch vụ; phải đầu tư chiều sâu vào khoa học công nghệ,
    vào con người, thương hiệu, năng lực tài chính Đối với các doanh nghiệp
    lớn, đặc biệt là các Tổng công ty Nhà nước, quá trình này được thực hiệ n
    bằng cách đầu tư chiều sâu chuyên môn cho các đơn vị thành viên của mình.
    Mỗi đơn vị này sẽ được ưu tiên phát triển một thế mạnh nhất định, được đầu
    tư công nghệ tiên tiến, được tập trung những cán bộ có trình độ chuyên môn
    cao nhất để có thể chiế m lĩnh được mảng ngành nghề, thị trường riêng biệt.
    Một Tổng công ty lớn sẽ có nhiều doanh nghiệp như vậy hoạt động trên nhiều
    lĩnh vực khác nhau. Các đơn vị này, có mối liên kết với nhau và với Tổng
    công ty theo mô hình cấu trúc mạng. Hiệu quả của Tổng công ty bằng tổng
    hợp hiệu quả của các doanh nghiệp thành viên như vậy. Ưu điểm lớn nhất của
    mô hình công ty cấu trúc mạng là tăng khả năng chiế m lĩnh thị trường, giả m
    thiểu tối đa rủi ro, tăng sản lượng, lợi nhuận, từ đó giá trị của doanh nghiệp
    không ngừng tăng lên. Việc phát triển mô hình công ty theo cấu trúc mạng
    như vậy đã được các tập đoàn khổng lồ của các nước công nghiệp phát triể n
    hình thành và tồn tại từ rất lâu như tập đoàn Mitsubishi, Samsung, Phillip.
    Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp lớn trong ngành xây dựng,
    để đẩy mạnh quá trình phát triển của mình, nhằm mở rộng quy mô, ngành
    nghề kinh doanh, tăng sản lượng và hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh
    với các đơn vị trong nước và quốc tế, tiến tới mục tiêu trở thành tập đoàn kinh
    tế mạnh thì nhu cầu xây dựng Tổng công ty theo mô hình cấu trúc mạng là
    một nhu cầu cấp thiết.
    Do đó, đề tài “Xây dựng mô hình công ty cấu trúc mạng phục vụ họat
    động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Sông Đà” được chọn để nghiên
    cứu, đánh giá thực trạng và đề ra m ột số giải pháp đối với việc xây dựng mô
    hình công ty cấu trúc mạng phục vụ sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty
    Sông Đà.
    MỤC LỤC
    Lời mở đầu 1
    Chương 1: Cơ sở khoa học và căn cứ th ực tiễn của mô hình công ty cấu
    trúc mạng5
    1.1. Tổng quan về mô hình công ty cấu trúc mạng. 5
    1.1.1. Khái niệm về cấu trúc của doanh nghiệp 5
    1.1.2. Khái niệm chung về mô hình công ty cấu trúc mạng 6
    1.1.2.1. Thế nào là mô hình công ty cấu trúc mạng 6
    1.1.2.2. Căn cứ thực tiễn của mô hình công ty cấu trúc mạng 6
    1.1.2.3. Nguyên tắc xây dựng mô hình công ty cấu trúc mạng 9
    1.1.2.4. Phương pháp xây dựng mô hình 11
    1.1.3. Các mô hình công ty cấu trúc mạng 12
    1.1.3.1. Mô hình mạng nội bộ 12
    1.1.3.2. Mô hình mạng ổn định 13
    1.1.3.3 Mô hình mạng năng động 14
    1.1.4. Một số đặc điểm của công ty cấu trúc mạng 15
    1.2. Những điều kiện cần thiết để áp dụng mô hình công ty cấu trúc mạng17
    1.2.1. Điều kiện vĩ mô 17
    1.2.2. Điều kiện vi mô 18
    1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của mô
    hình công ty cấu trúc mạng20
    1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng sự hình thành và phát triển của mô
    hình công ty cấu trúc mạng.20
    1.3.2. Xu thế phát triển của công ty cấu trúc mạng 22
    1.4. Mối quan hệ giữa mô hình công ty cấu trúc mạng và mô hình
    công ty mẹ công ty con, mô hình tập đoàn kinh tế.24
    Chương 2: Thực trạng cấu trúc của Tổng công ty Sông Đà và khả
    năng áp dụng mô hình công ty cấu trúc mạng.28
    2.1. Giới thiệu về TCT Sông Đà 28
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà28
    2.1.2. Ngành nghề và lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty Sông Đà32
    2.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh trong trong thời gian qua c ủa Tổng công ty Sông Đà34
    2.2. Thực trạng cấu trúc của Tổng công ty Sông Đà 37
    2.2.1. Mô hình hoạt động của Tổng công ty hiện nay 37
    2.2.2. Những ưu điểm và hạn chế của mô hình hiện nay 40
    2.2.2.1. Những ưu điểm 40
    2.2.2.2. Những hạn chế của mô hình hiện nay 44
    2.3. Khả năng áp dụng mô hình công ty cấu trúc mạng tại Tổng công ty Sông Đà44
    2.3.1. Những điều kiện áp dụng mô hình công ty cấu trúc mạng 44
    2.3.1.1. Điều kiện vĩ mô 44
    2.3.1.2. Điều kiện vi mô 46
    2.3.2. Xác định mô hình phù hợp với Tổng công ty Sông Đà. 50
    Chương 3: Một số giải pháp áp dụng mô hình công ty cấu trúc
    mạng tại Tổng công ty Sông Đà52
    3.1. Triển vọng và định hướng phát triển của Tổng công ty 52
    3.1.1. Định hướng phát triển 52
    3.1.2. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển 54
    3.1.2.1. Thuận lợi 54
    3.1.2.2. Khó khăn và thách thức 56
    3.2. Những giải pháp áp dụng mô hình công ty cấu trúc mạng tại
    Tổng công ty Sông Đà58
    3.2.1. Các giải pháp vĩ mô 58
    3.2.1.1. Hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô 58
    3.2.1.2. Xác định phương hướng phát triển khoa học công nghệ63
    3.2.1.3. Đổi m ới về tổ chức và quản lý nhà nước 63
    3.2.1.4 Quy hoạch lại các ngành kinh tế kỹ thuật 65
    3.2.2. Các giải pháp vi mô 66
    3.2.2.1. Phân biệt và tích hợp cơ cấu cơ bản và cơ chế vận hành66
    3.2.2.2. Xây dựng liên kết mạng trên cơ sở cấu trúc truyền
    thống dựa theo hoạt động chủ yếu của Tổng công ty68
    3.2.2.3. Đổi m ới cơ chế hoạt động và phương thức tổ chức 71
    3.2.2.4. Tiếp tục xây dựng và phát triển nguồn nhân lực 71
    3.2.2.5. Tăng cường chiế m lĩnh thị trường, sẵn sàng hội nhập
    kinh tế khu vực, châu lục và thế giới72
    3.2.2.6. Hoàn chỉnh chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh
    của Tổng công ty giai đoạn đến năm 2010, có tính đến năm 202073
    3.2.2.7. Tăng cường hạch toán kinh doanh 73
    3.2.2.8. Thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp gắn với niêm
    yết trên thị trường chứng khoán74
    3.2.2.9 Thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn 75
    Kết luận 76
    Tài liệu tham khảo 78
    Phụ lục 81
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...