Luận Văn Xây dựng mô hình chứng khoán hóa các khoản nợ trong quá trình tái cơ cấu và lành mạnh hóa tài chính

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN NỢ TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU VÀLÀNH MẠNH HÓA TÀI CHÍNH CỦA HỆ THỐNG CÁCNHTM VIỆT NAM

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    Chương I: Lý luận chung về chứng khoán hoá các khoản nợ trong ngân hàng thương mại
    I.Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ chứng khoán hoá các khoản nợ
    1. Khái niệm chứng khoán hoá
    2.Đặc tính các loại tài sản có thể được chứng khoán hoá
    3.Các thành viên liên quan
    4.Điều kiện cần thiết để chứng khoán hoá các khoản nợ
    5.Lợi ích và rủi ro của chứng khoán hoá các khoản nợ
    II.Chứng khoán hoá các khoản nợ tại các ngân hàng thương mại
    1.Vài nét về chứng khoán hoá các khoản nợ tại các NHTM
    2.Nội dung chứng khoán hoá
    3.Một số phương thức chứng khoán hoá các khoản nợ tồn đọng
    III.Kinh nghiệm của một số nước trong hoạt động chứng khoán hóa
    1.Nhậ Bản
    2.Hàn Quốc
    3.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
    Chương 2: Xây dựng mô hình chứng khoán hoá các khoản nợ tồn đọng của hệ thống các NHTM Việt Nam
    I.Thực trạng nợ tồn đọng của NHTM Việt Nam
    1.Bối cảnh chung trong hệ thống NHNTM Việt nam
    2.Nguyên nhân dẫn đến nợ tồn đọng
    3.Tình hình xử lý nợ tồn đọng của các NHTM
    4.Thực trạng nợ tồn đọng và xử lý nợ tồn đọng tại NHNT Việt Nam
    II.Xây dựng mô hình chứng khoán hoá nợ tồn đọng trong điều kiện Việt Nam
    1.Nội dung của mô hình
    2.Các bước thực hiện theo mô hình
    3.Những lợi ích và bất cập khi áp dụng mô hình trong điều kiện Việt Nam
    3.1.Những lợi ích khi áp dụng mô hình trong điều kiện Việt Nam
    3.2.Những bất cập khi áp dụng mô hình trong điều kiện Việt Nam
    Chương III: Giải pháp thực hiện mô hình chứng khoán hoá các khoản nợ tồn đọng trong quá trình tái cơ cấu và lành mạnh hoá tài chính của NHTM
    I.Cơ sở tiền đề cho chứng khoán hoá các khoản nợ tồn đọng trong hệ thống NHTM Việt Nam
    1.Sự phát triển của nền kinh tế
    2.Sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam
    3.Môi trường pháp lý được hoàn thiện dần
    4.Cung, cầu lớn đối với việc chứng khoán hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống NHTM Việt Nam
    5.Năng lực nhận thức và kinh doanh của các NHTM
    6.Sự hỗ trợ lớn từ NHNN và Chính phủ
    7.Sự hỗ trợ từ các định chế tài chính thế giới
    II.Định hướng xử lý nợ tồn đọng của NHTM trong thời gian tới
    1.Chủ động, tích cực tìm kiếm các dự án khả thi, các khách hàng vay hoạt động tốt, có khả năng trả nợ không phân biệt loại hình sở hữu
    2.Tiếp tục chấn chỉnh các mặt yếu kém trong hoạt động tín dụng
    3.Thực hiện tốt chính sách khách hàng
    4.Kiện toàn và sắp xếp lại đội ngũ cán bộ tín dụng
    5.Củng cố và duy trì công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ
    6.Định hướng thu hồi nợ tồn đọng
    III.Một số giải pháp nhằm đưa mô hình chứng khoán hoá vào thực tiễn
    1.Chủ động thích nghi với thông lệ quốc tế
    2.Phối hợp giữa các NH trong việc xây dựng hệ thống thông tin về khách hàng.
    3.Giải pháp về thị trường
    4.Mở rộng phạm vi của trung gian đặc biệt
    5.Khuyến khích các tổ chức tín dụng tham gia tăng cường tín dụng
    6.Mở rộng đầu tư đi kèm với nâng cao chất lượng tín dụng
    7.Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên NH
    8.Hiện đại hóa hoạt động NH
    IV.Một số kiến nghị
    1.Kiến nghị nhà nước về chương trình tái cơ cấu và củng cố hệ thống NHTM
    2.Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước và các ban ngành liên quan
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    [HR][/HR]​
     
Đang tải...