Đồ Án Xây dưng mô hình bộ chấn lưu điện tử sóng chữ nhật tần số thấp điều khiển số với mạch điều khiển cộn

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Chấn lưu điện tử không xa lạ với các nước phát triển trên thế giới,ở nhiều
    nước đã ban hành các luật trong đó cấm sử dụng các sản phẩm không tiết kiệm
    điện như chấn lưu sắt từ và đèn T10.Ở Việt Nam, trước các nhu cầu bức xúc của
    việc thiếu điện và tiết kiệm năng lượng các sản phẩm như chấn lưu điện tử, đèn
    compact mới được thị trường chú ý và phát triển được mấy năm gần đây nhưng
    tốc độ phát triển rất nhanh chóng.Tuy nhiên do thiếu thông tin và cũng do thói
    quen hơn nữa người tiêu dùng lại có tâm lý sợ dùng chấn lưu điện tử do trên thị
    trường Việt Nam có nhiều loại chấn lưu kém chất lượng : loại chấn lưu này có
    ưu điểm là khởi động được ở điện thế thấp,giá rẻ do kết cấu mạch đơn giản, số
    linh kiện được giảm đến mức tối thiểu khi sử dụng thì lượng ánh sáng phát ra rất
    thấp, đèn đen đầu rất nhanh và rất mau hết tuổi thọ. Chính vì các đặc điểm trên
    nên thị trường Việt Nam hiện nay chỉ chiếm khoảng 30% - 40% so với chấn lưu
    sắt từ.
    Chính vì ưu điểm tiết kiệm điện của chấn lưu điện tử mà em được thầy
    giáo GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn giao cho nghiên cứu đề tài “Xây dưng mô
    hình bộ chấn lưu điện tử sóng chữ nhật tần số thấp điều khiển số với mạch
    điều khiển cộng hưởng và vòng công suất
    ”.

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHẤN LƯU VÀ CHẤN LƯU
    ĐIỆN TỬ .2
    1.1.Vai trò và chức năng của chấn lưu dùng cho đèn phóng điện .2
    1.2.Các mạch khởi động của chấn lưu .4
    1.2.1.Khởi động do điện cực bị đốt nóng trước .4
    1.2.2.Khởi động ngay .5
    1.2.2.1.Mạch kéo co .5
    1.2.2.2.Mạch nối tiếp theo chuỗi .6
    1.2.2.3.Mạch khởi động ngay dùng chấn lưu điện tử 6
    1.2.3.Mạch khởi động nhanh .7
    1.2.4.Mạch khởi động nhanh cải tiến .8
    1.2.5.Mạch khởi động tức thời của đèn khởi động nhanh .8
    1.3.Các thông số kĩ thuật của chấn lưu 9
    1.3.1.Công suất lối vào 9
    1.3.2.Điện thế lối vào .9
    1.3.3.Dòng điện lối vào 10
    1.3.4.Hệ số PF 12
    1.3.5.Hệ số chấn lưu 13
    1.3.6.Hệ số hiệu suất chấn lưu .13
    1.3.7.Hệ số đỉnh .14
    1.3.8.Chống nóng .14
    1.3.9.EMI/RFI 14
    1.3.10.Tạp âm của chấn lưu .15

    1.3.11.Định nghĩa hình thang .16
    1.3.12.Điều khiển thế hiệu lối ra của chấn lưu 18
    1.3.13.Nhiệt độ làm việc 18
    1.4.Phấn loại chấn lưu 19
    1.4.1.Phân loại theo bóng đèn 19
    1.4.2.Phân loại theo công suất đầu ra .21
    1.5.Chấn lưu điện tử .22
    1.5.1.Nguyên lí làm việc của chấn lưu điện tử 22
    1.5.2.Ưu điểm của chấn lưu điện tử .23
    1.5.3.Phân loại chấn lưu điện tử .24
    1.5.4.Các cơ sở của công nghệ sản xuất chấn lưu điện tử .26
    1.5.5.Ứng dụng của chấn lưu điện tử .26
    CHƯƠNG 2.TÌM HIỂU CHẤN LƯU ĐIỆN TỬ SÓNG CHỮ NHẬT TẦN
    SỐ THẤP (LFSW) ĐIỀU KHIỂN SỐ VỚI MẠCH ĐIỀU KHIỂN CỘNG
    HƯỞNG VÀ VÒNG CÔNG SUẤT . .27
    2.1.Đặt vấn đề 27
    2.2.Chấn lưu điện tử LFSW(Low frequency square wave) .30
    2.3.Tầng PFC: Bộ biến đổi SEPIC .34
    2.4.Nguyên lí hoạt động của chế độ dòng và chế độ công suất của LFSW .40
    2.5.Thực nghiệm 48
    2.6.Kết quả thực nghiệm 50
    2.7.Nhận xét .55
    CHƯƠNG 3.MÔ PHỎNG BỘ BĂM XUNG MỘT CHIỀU TĂNG ÁP
    (BOOST) BẰNG PESIM .57
    3.1.Phần mềm Pesim(Power Electronics Simulation) 57
    3.1.1.Khái niệm chung .57


    3.1.2.Mô phỏng mạch điện 59
    3.1.3.Biểu diễn các tham số phần tử 59
    3.2.Mạch băm xung một chiều tăng áp 61
    3.3.Mô phỏng .63
    KẾT LUẬN .66
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .67
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...