Chuyên Đề XÂY DỰNG LỢI THẾ cành TRANH CHO MỘT SỐ Doanh nghiệp GIÀY DÉP Việt Nam

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài

    XÂY DỰNG LỢI THẾ cành TRANH CHO MỘT SỐ Doanh nghiệp GIÀY DÉP Việt Nam

    LỜI MỞ ĐẦUNgành công nghiệp giày dép luôn được đánh giá là một trong ba ngành hàng có giá trị xuất khẩu cao nhất, chỉ sau ngành dầu khí và dệt may của nước ta. Kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt tốc độ phát triển cao, luôn chiếm 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. Hiện nay, da giày Việt Nam được xếp thứ 4 trong top 10 nước xuất khẩu hàng đầu vào thị trường 25 nuớc EU và Mỹ (hai thị trường tiêu thụ giày dép lớn nhất thế giới). Ở khu vực châu Á, nước ta đứng thứ ba trong số các nước xuất khẩu giày dép lớn nhất vào Nhật Bản, chỉ sau Trung Quốc và Italia. Điều đó cho thấy Việt Nam là một quốc gia rất có tiềm năng phát triển ngành công nghiệp da giày và cũng là một ngành quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tuy nhiên nó vẫn còn khá nhiều vấn đề còn bất cập. “Một nghịch lý là Việt Nam xếp vào hàng thứ tư thế giới về xuất khẩu da giày nhưng lại không có tên trên bản đồ xuất khẩu” Đó là nhận xét của ông Khamsay Luangpraseuth, Trưởng ban dự án hội chợ da giày châu Âu Fashion First. Đó là một vấn đề lớn đối với hiệp hội ngành dệt may Việt Nam cần khắc phục ngay. Trước các vấn đề đó, em đã quyết định chọn đề tài: “XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO MỘT SỐ DOANH NGHIỆP GIÀY DÉP VIỆT NAM’’.Do tầm hiểu biết còn hạn chế nên đề tài của em vẫn còn những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự nhận xét và góp ý của thầy để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn.

    Em xin chân thành cảm ơn TS. Trần Việt Lâm đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.




    MỤC LỤC



    LỜI MỞ ĐẦU 1


    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH 2

    1.Cạnh tranh 2

    2. Tác động cạnh tranh. 2

    3. Lợi thế cạnh tranh 3

    II/ CÁC VŨ KHÍ CẠNH TRANH CHỦ YẾU 3

    1/ Cạnh tranh bằng sản phẩm 3

    1.1 Cạnh tranh về trình độ sản phẩm 3

    1.2 Cạnh tranh về chất lựong. 3

    1.3 Cạnh tranh về bao bì 3

    1.4 Cạnh tranh về nhãn mác, uy tín sản phẩm 4

    1.5 Cạnh tranh do khai thác hợp lý chu kỳ sống của sản phẩm 4

    2/ Cạnh tranh về giá 4

    2.1 Chiến lược chi phí thấp. 4

    2.2 Bán với mức giá hạ và mức giá thấp. 5

    3/Cạnh tranh về phân phối bán hàng. 5

    3.1 Cạnh tranh về phân phối và bán hàng được thể hiện qua những nội dung chủ yếu sau: 5

    3.2 Cạnh tranh về dịch vụ bán và sau bán. 6

    4.Cạnh tranh về thời cơ thị trường 6

    5.Cạnh tranh về không gian và thời gian 6

    6.Chiến lược khác biệt hóa 6

    7. Chiến lược tập trung 7

    IV/ TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP 7

    1. Các loại lợi thế và thủ đoạn cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 7

    1.1 Chất lượng hàng hóa. 7

    1.2 Giá cả hàng hóa. 8

    1.3 Áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ và quản lý hiện đại 8

    1.4 Lợi thế về thông tin. 8

    1.5 Phương thức phục vụ và thanh tóan trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 8

    1.6 Tính độc đáo của sản phẩm 8

    1.7 Chữ tín. 9

    2.2 Sức sinh lời của vốn đầu tư 9

    2.3 Năng suất lao động. 9

    2.4 Lợi thế về chi phí và khả năng hạ giá thành sản phẩm 10

    2.5 Chất lượng sản phẩm , dịch vụ. 10

    2.6 Vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. 10


    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LỢI THẾ CANH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GIÀY DÉP VIỆT NAM 11

    I / CƠ HỘI 11

    1. Công nghệ 11

    2.Thị trường. 11

    2.1 Thị trường nội địa. 11

    2.2 Về thị trường xuất khẩu. 11

    2.2.2 Thị trường Mỹ. 12

    2.2.4 Một số thị trường khác. 13

    3. Cơ chế quản lý của nhà nước 13

    4.Nguyên vật liệu 13

    II / THÁCH THỨC 14

    1. Cạnh tranh 14

    2 Sự phân Phối lợi ích 14

    3. Sự phụ thuộc lẫn nhau 14

    4. Sức ép về các rào cản phi thương mại 15

    5. Thị trường 15

    5.1.Thị trường nội địa. 15

    5.2 Thị trường xuất khẩu. 16

    6. Sức ép từ người tiêu dùng 17

    III/ ĐIỂM MẠNH 17

    1 .Công tác xúc tiến thương mại 17

    2. Phương thức bán hàng. 17

    3. Nguồn nhân công. 17

    4. Chất lựơng sản phẩm 18

    IV/ ĐIỂM YẾU 18

    1. Nguyên vật liệu 19

    2. Nguồn nhân lực. 19

    3. Trình độ công nghệ 20

    4. Vốn. 21

    5. Mẫu mã. 21

    6. Thương hiệu giày dép Việt Nam 21

    7. Khả năng liên kết để đáp ứng thị trường 22


    CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 23

    I / Đối với nhà nước. 23

    1. Hỗ trợ thông tin, xây dựng cơ sở hạ tầng. 23

    2. Hỗ trợ phát triển công nghiệp phù trợ 23

    3. Sửa đổi một số chính sách 23

    4. Mở hội chợ trong nước 24

    5. Tổ chức các chương trình tìm hiểu thị trường cho các doanh nghiệp ngành giày dép 24

    II / ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP GIÀY DÉP VIỆT NAM 24

    1. Đối với mạng lưới phân phối 25

    2. Tái cấu trúc lại bộ máy sản xuất 25

    3. Tạo dựng thưong hiệu giày dép Việt Nam 26

    4. Website 27

    5. Quảng cáo 27

    6. Tham gia hội chợ thương mại 28

    7. Tài chính. 28

    8. Nguồn nhân lực 28


    KẾT LUẬN 29

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...