Luận Văn Xây dựng Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Xây dựng KTTT định hướng XHCN ở VN


    MỤC LỤC

    Trang
    Mục lục 1
    Lời nói đầu 2
    Nội Dung
    I.Cơ sở lí luận về nền kinh tế thị trường ( KTTT )
    1.Khái niệm KTTT và các đặc trưng cơ bản .
    a.Khỏi niệm KTTT 3
    b.Đặc trưng cơ bản của nền KTTT 3
    2.Khái niệm KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
    a.Khỏi niệm KTTT định hướng XHCN 4
    b.Đặc trưng cơ bản của nền KTTT định hướng XHCN . 4

    II.Tính tất yếu phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN
    1.Xuất phát từ những cơ sở khách quan của sự tồn
    tại và phỏt triển KTTT ở Việt Nam 6
    2.Do tỏc dụng to lớn của sự phỏt triển KTTT . 6

    III.Thực trạng việc hỡnh thành và phỏt triển KTTT
    định hướng XHCN ở nước ta thời gian qua .

    1.Khỏi quỏt quỏ trỡnh chuyển sang KTTT định hướng XHCN
    a.Nền kinh tế Việt Nam trước đổi mới ( trước 1986 ) 8
    b.Nền kinh tế Việt Nam thời kỡ từ 1986 đến nay . 9
    2.Đánh giá về thực trạng nền KTTT từ 1986 đến nay 11

    IV. Một số giải pháp cơ bản tiếp tục phỏt triển KTTT
    định hướng XHCN . 13

    Lời Kết 18

    Tài Liệu Tham Khảo 19
    LỜI NÓI ĐẦU

    Kinh tế thị trường ( KTTT ) là trỡnh độ phát triển cao của kinh tế hàng húa ( KTHH ), trong đó toàn bộ các yếu tố "đầu vào" và "đầu ra" của sản xuất đều thông qua thị trường . Ngày nay, khụng một ai phủ nhận vị trớ, vai trũ đặc biệt quan trọng của KTTT trong quỏ trỡnh phỏt triển nền sản xuất xó hội, phỏt triển lực lượng sản xuất xó hội .; khụng một ai phủ nhận sự tồn tại khỏch quan của KTHH . Đảng ta khẳng định: "sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH, mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đó được xây dựng".
    Trong gần 20 năm thực hiện việc đổi mới , chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liờu bao cấp sang mụ hỡnh kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận động theo cơ chế quản lí của nhà nước , nền kinh tế nước ta có những bước phát triển to lớn đáng tự hào .Song so với yêu cầu , những thắng lợi đó chỉ mới là bước đầu và hiện đang cũn những bất cập , cần được tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ hơn nữa trên cả hai mặt lí luận và thực tiễn ở nước ta .
    Trên tinh thần đó , sau khi học tập môn kinh tế chính trị , để có nhận thức và hàng động đúng về mụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng XHCN trong hoạt động thực tiễn , em xin được chọn đề tài : “ Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam ” để nghiên cứu làm đề án môn học Kinh tế chính trị .
    Trong quỏ trỡnh thực hiện em khụng trỏnh khỏi thiếu xút ,em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy và bộ môn Kinh tế chính trị để đề tài của em càng hoàn thiện hơn . Em xin cảm ơn thầy Vũ Văn Hân đó hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề án này .!
    NỘI DUNG

    I . Cơ sở lí luận về nền kinh tế thị trường .
    1.Khái niệm kinh tế thị trường và các đặc trưng cơ bản :
    a.Khái niêm kinh tế thị trường :
    Trên Thế giới có rất nhiều mô hình kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi, để bán: Sản xuất phải gắn liền với thị trường. Những quan hệ kinh tế do phân công lao động xã hội làm nảy sinh đều được thực hiện qua thị trường. Những vấn đề kinh tế lớn sản xuất cái gì, như thế nào, cho ai đều được thực hiện thông qua thị trường.
    b.Các đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường :
    - Các chủ thể kinh tế có tính độc lập , có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh .
    - Giá cả do thị trường quyết định , hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ và nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phõn phối cỏc nguồn lực kinh tế vào trong cỏc ngành , cỏc lĩnh vực của nền kinh tế .
    - Nền kinh tế vận động theo những qui luật giá trị , qui luật cung cầu , quy luật cạnh tranh Sực tác động của các qui luật đó hỡnh thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế .
    - Nếu là nền kinh tế thị trường hiện đại thỡ cũn cú sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước thông qua pháp luật kinh tế , kế hoạch hóa , các chính sách kinh tế .
    2.Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam .
    a.Khỏi niệm kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa :
    Theo văn kiện Đại hội Đảng IX, Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, chịu sự quản lý của nhà nước , theo định hướng xó hội chủ nghĩa .
    b.Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam .
    Ngoài những đặc trưng chung của Kinh tế thị trường thì Kinh tế thị trường định hướng XHCN còn mang những đặc trưng riêng:
    - Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường : Giải phóng sức sản xuất Xã hội, động viên mọi nguồn lực trong và ngoài nước. Trên cơ sở đó kết hợp tăng trưởng kinh tế đi đôi với việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, gắn sản xuất với đời sống.
    - Kinh tế thị trường Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần trong đó thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo .Các thành phần kinh tế đó là : kinh tế nhà nước , kinh tế tập thể , kinh tế cá thể , tiểu chủ , kinh tế tư bản tư nhân , kinh tế tư bản nhà nước , kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài .Các thành phần kinh tế nói trên tồn tại một cách khách quan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kỡ qua độ lên chủ nghĩa xó hội .Vỡ vậy phỏt triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần là một tất yếu đối với nước ta .
    - Trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa , thực hiện nhiều hỡnh thức phân phối thu nhập , trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu.Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta , tồn tại các hỡnh thức phõn phối thu nhập sau đây : phân phối theo lao động , phân phối theo vốn hay tài sản đóng góp , phân phối theo giá trị sức lao động( nó thực hiện trong các doanh nghiệp tư bản tư nhân và các doanh nghiệp mà vốn đầu tư là của nước ngoài ) , phân phối thông qua các quỹ phúc lợi tập thể và xó hội . Tuy nhiờn phõn phối theo lao động được xác định là hỡnh thức phõn phối chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội .
    - Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước xó hội chủ nghĩa .Sự quản lý của Nhà nước xó hội chủ nghĩa nhằm sửa chữa “ những thất bại của thị trường “ , thực hiện các mục tiờu xó hội , nhõn đạo , mà bản thân cơ chế thị trường không thể làm được , đảm bảo cho nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa.Nhà nước quản lí nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa theo nguyờn tắc kết hợp kế hoạch với thị trường .
    - Nền kinh tế thị trường đinh hướng xó hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở , hội nhập .Do sự tác động của các cuộc cách mạng khoa học – công nghệ , đang diễn ra quá trỡnh quốc tế húa đời sống kinh tế , sự phát triển của mỗi quốc gia phụ thuộc lẫn nhau .Vỡ vậy , mở cửa kinh tế , hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới là tất yếu đối với nước ta . Thực hiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa đa dạng hóa các hỡnh thức đối ngoại , gắn thị trường trong nước với thị trường khu vực và thế giới , thực hiện những thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế , nhưng vẫn giữ vững được độc lập chủ quyền và bảo vệ được lợi ích quốc gia , dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại .
    II.Tính tất yếu phát triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam .
    Hiện nay , đất nước ta vẫn tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới với nội dung quan trọng nhất về mặt kinh tế là xây dựng, phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN như một sự tất yếu .
    1.Xuất phỏt từ những cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam .



     
Đang tải...