Thạc Sĩ Xây dựng kế hoạch phòng ngừa và ứng phó ô nhiễm do dầu cho đội tàu hàng của việt nam

Thảo luận trong 'Khoa Học Tự Nhiên' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 24/12/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT

    Kinh tế biển đóng một vai trò quan trong trong nền kinh tế quốc dân ở những quốc gia có biển, đặc biệt đối với Việt Nam, nơi có diện tích biển rộng khoảng 1 triệu km2 và hơn 3.260 km chiều dài bờ. Tuy nhiên, mặt trái của nó là môi trường biển đang bị phương hại nghiêm trọng, cụ thể vấn đề ô nhiễm do dầu từ các đội tàu chung và đội tàu hàng nói riêng. Mặc dù lãnh hội được ý nghĩa thực tiễn trong vấn đề quản lý môi trường, nhưng hiện nay ở Việt Nam chưa xây dựng được kế hoạch chuẩn hóa nhằm phòng tránh nguy cơ tràn/rò rỉ dầu tiềm tàng, và có khả năng kiểm soát nếu sự cố tràn dầu xảy ra trên các tàu hàng, phù hợp với đặc điểm sỹ quan, thuyền viên Việt Nam. Bằng phương pháp tổng hợp, giải tích và phân tích thống kê, luận văn đã tổng quan được cơ sở pháp lý cũng như thực trạng ô nhiễm môi trường biển do tràn/rò rỉ dầu. Tiếp theo, từ việc đánh giá thực trạng phát triển tàu hàng và vấn đề ô nhiễm môi trường biển để dự báo xu thế qua các mô hình tương quan được kiểm định trên cơ sở chỉ số R2 hay còn gọi là hiệu quả mô hình luận văn đưa ra kết quả cụ thể: thứ nhất, số lượng tàu đến năm 2015 là 1879 chiếc và năm 2020 là 2024 chiếc, kết quả này phù hợp với định hướng phát triển của Chính phủ; thứ hai, phân tích môi trường biển dưới tác động của đội tàu về mặt lý thuyết có thể đưa ra một số diễn giải về quá trình ô nhiễm từ dầu, thống kê được các vụ ô nhiễm trong một số năm gần đây cũng như thống kê của Tokyo MOU về các tàu vi phạm do lỗi rò rỉ dầu trên cơ sở mô hình toán thống kê dự báo được các tàu bị bắt, và dự báo ô nhiễm do dầu mà cụ thể lượng dầu tích tụ tại một số cảng lớn. Mặc dù số liệu còn hạn chế do tác giả chỉ thu thập được từ đi thực tế và số liệu cung cấp của số ít cơ quan chuyên trách, nhưng luận văn đã đưa ra dự báo, phân tích kết quả có sự thích hợp. Cuối cùng luận văn đã xây dựng được kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố ô nhiễm do dầu cho đội tàu hàng Việt Nam.
    Từ khóa: phòng ngừa, ứng phó, tàu hàng, ô nhiễm dầu

    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN
    DANH MỤC BẢNG . v
    DANH MỤC HÌNH . vi
    DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Đặt vấn đề . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu . 3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    4. Nội dung nghiên cứu 4
    5. Phương pháp nghiên cứu 4
    6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 7
    7. Cấu trúc luận văn 7
    Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI HÀNG HẢI VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BIỂN 8
    1.1. Giới thiệu chương . 8
    1.2. Tổng quan về vận tải hàng hải 8
    1.2.1. Nhu cầu vận tải đường biển 8
    1.2.2. Các vấn đề môi trường từ hoạt động hàng hải . 12
    1.3. Tổng quan về dầu nhiên liệu 17
    1.3.1. Đặc trưng vật lý của dầu nhiên liệu và biến đổi dầu trong nước biển 17
    1.3.1.1. Tính chất vật lý 17
    1.3.1.2. Quá trình lan toả 18
    1.3.1.3. Quá trình bay hơi . 19
    1.3.1.4. Quá trình khuếch tán . 20
    1.3.1.5. Quá trình hoà tan . 20
    1.3.1.6. Quá trình nhũ tương hoá . 20
    1.3.1.7. Quá trình oxy hoá 21
    1.3.1.8. Quá trình lắng đọng . 21
    ii
    1.3.1.9. Quá trình phân huỷ sinh học . 21
    1.3.2. Tác động của dầu lên môi trường sinh thái và tài nguyên thiên nhiên . 22
    1.3.2.1. Đối với môi trường 22
    1.3.2.2. Đối với sinh vật . 23
    1.3.2.3. Đối với kinh tế - xã hội . 24
    1.4. Cơ sở pháp lý bảo vệ môi trường biển trong ngành vận tải hàng hải 26
    1.4.1. Luật pháp Quốc tế . 26
    1.4.1.1. Công ước Luật biển 1982 26
    1.4.1.2. Công ước quốc tế về Ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra . 27
    1.4.1.3. Công ước quốc tế về An toàn sinh mạng con người trên biển 29
    1.4.1.4. Bộ luật Quản lý an toàn quốc tế 30
    1.4.1.5. Công ước quốc tế về Trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại do ô nhiễm từ dầu nhiên liệu 2001 30
    1.4.2. Luật pháp Việt Nam . 31
    1.4.2.1. Luật BVMT Việt Nam 2005 . 31
    1.4.2.2. Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 31
    1.4.2.3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Quy phạm các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu 32
    1.5. Kết luận chương . 33
    Chương 2 ĐỘI TÀU HÀNG VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM DO DẦU . 34
    2.1. Giới thiệu chương . 34
    2.2. Đội tàu hàng Việt Nam . 34
    2.2.1. Hiện trạng . 34
    2.2.1.1. Vận tải hàng hải trong nền kinh tế nước ta . 34
    2.2.1.2. Đội tàu hàng Việt Nam . 40
    2.2.1.3. Đội tàu hàng Việt Nam qua kiểm tra PSC 44
    2.2.1.4. Phân tích nguyên nhân đội tàu hàng Việt Nam bị lưu giữ PSC 48
    2.2.2. Xu thế phát triển đội tàu hàng Việt Nam đến năm 2020 50
    2.3. Vấn đề ô nhiễm do dầu . 53
    iii
    2.3.1. Hoạt động vận hành tàu biển và nguy cơ gây ô nhiễm dầu 53
    2.3.2. Sự cố tai nạn hàng hải . 56
    2.3.3. Diễn biến chất lượng nước biển ven bờ . 60
    2.3.4. Dự báo những vấn đề về môi trường từ đội tàu hàng Việt Nam 63
    2.3.4.1. Dự báo hàm lượng dầu phân bố theo mùa trung bình ở một số cảng lớn của Việt Nam 64
    2.3.4.2. Dự báo số lượng tàu hàng bị lưu giữ . 64
    2.4. Kết luận chương . 65
    Chương 3 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÕNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ THÍCH HỢP CHO ĐỘI TÀU HÀNG VIỆT NAM . 67
    3.1. Giới thiệu chương . 67
    3.2. Kế hoạch phòng ngừa . 67
    3.2.1. Lập quy trình tác nghiệp an toàn trong nhận dầu, chuyển nhiên liệu 67
    3.2.1.1. Lập kế hoạch nhận dầu 68
    3.2.1.2. Chuẩn bị nhận dầu . 68
    3.2.1.3. Kiểm tra dưới tàu cấp dầu . 69
    3.2.1.4. Thoả thuận . 69
    3.2.1.5. Trong khi nhận dầu . 69
    3.2.1.6. Sau khi nhận dầu . 69
    3.2.2. Quy trình quản lý thải dầu đối với tàu hàng . 70
    3.2.2.1. Quản lý nước thải (nước lacanh) trong buồng máy 70
    3.2.2.2. Quản lý dầu bẩn, dầu thải 71
    3.2.2.3. Quản lý các trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm 71
    3.3. Kế hoạch ứng phó sự cố . 71
    3.3.1. Xây dựng chương trình huấn luyện và thực tập ứng phó tràn dầu . 73
    3.3.2. Phương tiện kỹ thuật và vật tư phục vụ ứng cứu dầu tràn cho tàu hàng 74
    3.3.3. Quy trình báo cáo . 78
    3.3.3.1. Thời điểm báo cáo . 79
    3.3.3.2. Các thông tin yêu cầu 80
    iv
    3.3.3.3. Đối tượng liên lạc 80
    3.3.4. Quy trình hành động với tình huống tràn dầu xác định 81
    3.3.4.1. Tràn dầu do vận hành 81
    3.3.4.2. Tràn dầu do tai nạn 84
    3.3.4.3. Những hành động ưu tiên 89
    3.3.4.4. Chuyển nhiên liệu/ Giảm tải . 89
    3.3.4.5. Trách nhiệm chung của Thuyền trưởng và sĩ quan/ thuyền viên được phân công 90
    3.3.5. Lập quy trình phối hợp với các bên hữu quan 92
    3.3.5.1. Sự hợp tác với chính quyền trong việc xử lý dầu tràn 92
    3.3.5.2. Các cơ quan xử lý và chống ô nhiễm dầu tại quốc gia ven biển . 92
    3.4. Bảng tổng hợp thiết bị và vật tư trang bị trên tàu nhằm phòng ngừa và ứng phó ô nhiễm dầu 92
    3.5. Kết luận chương . 94
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 99
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...