Luận Văn Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý và hoạt động tác nghiệp tại Hiệu sách Nguyễn Văn Cừ

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:

    XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN HỖ TRỢ QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP TẠI HIỆU SÁCH NGUYỄN VĂN CỪ

    LỜI NÓI ĐẦU



    Trong quá trình tin học hóa hiện nay đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, việc áp dụng tin học vào quá trình tác nghiệp, quản lý không còn là điều gì xa lạ đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam từ nhỏ đến lớn. Với các doanh nghiệp thương mại, mà cụ thể hơn là các doanh nghiệp kinh doanh sách, cũng không nằm ngoài xu hướng tất yếu đó.



    Tại Việt Nam, một số doanh nghiệp sách đã bắt đầu tiến hành tin học hóa toàn bộ, đây là công việc cần làm đầu tiên trước khi doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất hay tiến hành xây dựng hệ thống thương mại điện tử. Tuy rằng số lượng các doanh nghiệp như trên là chưa nhiều và chủ yếu mới được áp dụng bởi các doanh nghiệp lớn, nhưng các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng không thể không làm ngơ trước xu thế này.

    Với mong muốn áp dụng các kiến thức đã học trong nhà trường vào thực tế, và mong muốn tạo ra một sản phẩm phần mềm dù nhỏ nhưng có thể sử dụng để hỗ trợ tác nghiệp và quản lý tại các hiệu sách vừa ở Việt Nam, em chọn đề tài “Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý và hoạt động tác nghiệp tại hiệu sách Nguyễn Văn Cừ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.



    Luận văn này có cấu trúc gồm 3 chương như sau:

    Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần phần mềm FPT và hiệu sách Nguyễn Văn Cừ

    Chương này trình bày những cái nhìn khái quát nhất về công ty cổ phần phần mềm FPT (F-Soft) nơi tác giả thực tập và hiệu sách Nguyễn Văn Cừ (là địa điểm cụ thể để tác giả có thể tìm hiểu nhằm đưa ra bài toán cần giải quyết). Đồng thời, trong chương 1, tác giả cũng trình bày mục đích, ý nghĩa của đề tào và phương pháp sử dụng nghiên cứu.



    Chương 2: Phương pháp luận nghiên cứu hệ thống thông tin quản lý

    Chương này gồm tất cả các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu một hệ thống thông tin quản lý, đó chính là cơ sở cho việc thực hiện phân tích, thiết kế cũng như phát triển hệ thống ở chương 3. Các ví dụ cụ thể cũng sẽ được lấy từ thực tế xây dựng hệ thống.



    Chương 3: Phân tích thiết Hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý và hoạt động tác nghiệp tại hiệu sách Nguyễn Văn Cừ.



    Trong chương này, tác giả sẽ trình bày chi tiết quá trình phát triển hệ thống thông tin đã chọn.

    Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo - TS. Trương Văn Tú vì sự hướng dẫn tận tình để em có thể hoàn thành đề tài này!



    MỤC LỤC

    MỤC LỤC 1

    LỜI NÓI ĐẦU 4



    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM FPT VÀ HIỆU SÁCH NGUYỄN VĂN CỪ 6



    1.1. Tổng quan về công ty cổ phần phần mềm FPT (F-Soft) và hiệu sách Nguyễn Văn Cừ 6

    1.1.1. Sơ lược về công ty cổ phần phát triển và đầu tư công nghệ FPT 6

    1.1.1.1. Những thông tin chung 6

    1.1.1.2. Sơ đồ tổ chức: 7

    1.1.2. Tổng quan về F-Soft 7

    1.1.2.1. Chức năng kinh doanh 7

    1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức 8

    1.1.2.3. Quá trình phát triển và những thành tựu đạt được của F-Soft 10

    1.1.2.4. Khái quát quy trình sản xuất phần mềm 11

    1.2. Tổng quan về hiệu sách Nguyễn Văn Cừ 12

    1.2.1. Sơ lược về doanh nghiệp sách Thành Nghĩa 12

    1.2.1.1. Thông tin chung 12

    1.2.1.2. Quy mô hoạt động, doanh số và sự phát triển 13

    1.2.2. Tổng quan về Hiệu sách Nguyễn Văn Cừ 15

    1.2.2.1. Những thông tin chung 15

    1.2.2.2. Quy mô của hiệu sách 15

    1.2.2.3. Cơ cấu tổ chức của hiệu sách và chức năng của từng bộ phận 16

    1.2.2.4. Những vấn đề tồn tại và những ưu điểm của một hệ thống thông tin mới trong nhà sách Nguyễn Văn Cừ 18

    1.3. Sơ lược về giải pháp xây dựng hệ thống thông tin mới trong nhà sách Nguyễn Văn Cừ 22

    1.3.1. Giải pháp xây dựng hệ thống thông tin mới 22

    1.3.2. Phương pháp nghiên cứu 22



    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ CÔNG CỤ SỬ DỤNG 24



    2.1. Tổ chức và thông tin trong tổ chức 24

    2.1.1. Khái niệm tổ chức và khái niệm thông tin quản lý 24

    2.2. Hệ thống thông quản lý 26

    2.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin 26

    2.2.2. Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin 26

    2.2.3. Nguyên nhân cần phát triển một hệ thống thông tin 28

    2.2.4. Phương pháp phát triển hệ thống 29

    2.2.5. Các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin 30

    2.2.5.1. Đánh giá yêu cầu 30

    2.2.5.2. Phân tích thiết kế 30

    2.2.5.3. Thiết kế logic 31

    2.2.5.4. Đề xuất các phương án của giải pháp 31

    2.2.5.5. Thiết kế vật lý ngoài 31

    2.2.5.6. Triển khai kỹ thuật hệ thống 32

    2.2.5.7. Cài đặt và khai thác 32

    2.3. Phân tích hệ thống thông tin 33

    2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin cho quá trình phân tích 33

    2.3.1.1. Phỏng vấn 33

    2.3.1.2. Nghiên cứu tài liệu 34

    2.3.1.3. Sử dụng phiếu điều tra 35

    2.3.1.4. Quan sát 35

    2.3.2. Phương pháp mã hóa dữ liệu 35

    2.3.2.1. Định nghĩa mã hóa dữ liệu 35

    2.3.2.2. Tác dụng của việc mã hóa 36

    2.3.2.3. Các phương pháp mã hóa cơ bản 36

    2.3.3. Công cụ mô hình hóa 37

    2.3.3.1. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) 37

    2.3.3.2. Sơ đồ luồng thông tin (IFD) 38

    2.3.3.3. Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD) 39

    2.4. Thiết kế logic của hệ thống thông tin quản lý 40

    2.4.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu logic đi từ các thông tin ra 40

    2.4.2. Thiết kế cơ sở dữ liêu bằng phương pháp mô hình hóa 41

    2.5. Thiết kế vật lý ngoài 42

    2.5.1. Thiết kế vật lý đầu ra 42

    2.5.2. Thiết kế vật lý đầu vào 43

    2.5.3. Thiết kế giao tác với phần tin học hóa 43

    2.6. Thiết kế vật lý trong 43

    2.7. Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access và ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 44

    2.7.1. Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 44

    2.7.2. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 45



    CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN HỖ TRỢ QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP TẠI HIỆU SÁCH 46



    3.1. Khảo sát hệ thống 46

    3.1.1. Phương pháp thu thập thông tin 46

    3.1.2. Yêu cầu của hệ thống thông tin mới 48

    3.2. Phân tích hệ thống 49

    3.2.1. Sơ đồ luồng thông tin (IFD) 49

    3.2.2. Sơ đồ chức năng (BFD) 53

    3.2.3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) 54

    3.2.3.1. Sơ đồ ngữ cảnh 54

    3.2.3.2. Sơ đồ mức 0 54

    3.2.3.3. Sơ đồ mức 1 55

    3.3. Thiết kế logic 57

    3.3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu từ thông tin đầu ra 57

    3.3.2. Các tệp cơ sở sở dữ liệu 60

    3.3.3. Mối quan hệ giữa các tệp dữ liệu 65

    3.4. Một số giải thuật 66

    3.4.1.Giải thuật đăng nhập 66

    3.4.2. Giải thuật cập nhật dữ liệu 67

    3.4.3. Giải thuật Tìm kiếm 68

    3.4.4. Giải thuật In báo cáo 69

    3.4.5. Giải thuật Tính lương 70

    3.4.6. Giải thuật Tính nhập-xuất-tồn 71

    3.4.7. Giải thuật tính doanh thu (chi phí hoàn toàn tương tự) 72

    3.5. Thiết kế giao diện cho chương trình 72

    3.5.1. Giao diện chính và các menu 72

    3.5.2. Một số form cập nhật 76

    Form cập nhật nhà cung cấp 76

    3.5.3. Một số form cập nhật và xử lý 81

    3.5.4. Một số form tìm kiếm 83

    3.5.5 Một số form chọn báo cáo 84

    3.5.6. Một số thiết kế báo cáo 85



    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

    PHỤ LỤC 91

    A. Hướng dẫn cài đặt chương trình 91

    B. Mã của chương trình 95
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...