Thạc Sĩ Xây dựng hệ thống thông tin đất đai tích hợp dữ liệu với quy mô huyện Lỵ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 14/12/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
    Ngày nay, trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phát triển theo cơ chế thị trường kéo theo nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng lên một cách nhanh chóng, tình hình biến động đất đai của các địa phương trong cả nước cũng ngày một đa dạng và phức tạp. Đặc biệt, ở các khu vực đang đô thị hóa rất nhiều biến động về chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích, thu hồi, giao đất, thế chấp . diễn ra rất sôi động. Vì vậy ngành quản lý đất đai cần phải có một hệ thống thông tin quản lý, cập nhật thông tin, dữ liệu một cách thường xuyên, đầy đủ và chính xác.
    Đề tài “Xây dựng hệ thống thông tin đất đai tích hợp dữ liệu với quy mô huyện lỵ” được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp quy về đất đai, nghiên cứu, khảo sát hiện trạng dữ liệu và công tác quản lý đất đai thực tế tại Đồng Nai. Từ đó đề tài đã đề xuất xây dựng được CSDL đất đai theo mô hình tập trung, xây dựng phần mềm đăng ký cấp giấy chứng nhận, cập nhật biến động đất đai và WebGis đất đai hỗ trợ công tác quản lý đất đai đến cấp xã và hỗ trợ nhu cầu tra cứu thông tin của tổ chức và các nhân.
    Đề tài đã nghiên cứu, ứng dụng công nghệ phù hợp với đinh hướng của Bộ Tài nguyên và Môi trường như công nghệ nền GIS của Esri và hệ quản trị CSDL Oracle nên khả năng quản lý dữ liệu không gian (dữ liệu bản đồ), dữ liệu phi không gian (thông tin thuộc tính) rất lớn.
    Kết quả đạt được của đề tài sẽ giúp các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở địa phương thực hiện các tác nghiệp về quản lý, cập nhật biến động, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giải quyết về hồ sơ đất đai phục vụ người dân và doanh nghiệp một cách nhanh chóng, chính xác và thuận tiện.
    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN
    LỜI CAM ĐOAN
    TÓM TẮT LUẬN VĂN
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC BẢNG
    DANH MỤC HÌNH
    CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU . 1
    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    1.2. TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
    1.3. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3
    1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu: . 3
    1.3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3
    1.3.2.1. Đối tượng nghiên cứu: 3
    1.3.2.2. Phạm vi nghiên cứu: . 3
    1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: . 3
    1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 4
    1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN . 4
    1.6.1. Ý nghĩa khoa học của luận văn: . 4
    1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn: . 5
    1.7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN . 5
    CHƯƠNG II: TỔNG QUAN . 7
    2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC . 7
    2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới: . 7
    2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước: . 7
    2.2. KHU VỰC NGHIÊN CỨU . 8
    2.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI9
    2.4. HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ . 10
    2.4.1. Giới thiệu hệ thống thông tin địa lý . 10
    2.4.2. Các định nghĩa về GIS . 11
    2.4.3. Các thành phần của GIS 12
    2.4.4. Một số ứng dụng của GIS 14
    CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH YÊU CẦU HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI 15
    3.1. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 15
    3.1.1. Hiện trạng hạ tầng mạng 15
    3.1.2. Hiện trạng dữ liệu đất đai 15
    3.1.3. Hiện trạng các quy trình nghiệp vụ . 16
    3.1.3.1. Các quy trình nghiệp vụ ở cấp tỉnh . 16
    3.1.3.2. Các quy trình nghiệp vụ ở cấp huyện 20
    3.2. PHÂN TÍCH YÊU CẦU VỀ DỮ LIỆU . 22
    3.2.1. Dữ liệu không gian 22
    3.2.2. Dữ liệu thuộc tính 23
    3.2.3. Yêu cầu tối thiểu của cơ sở dữ liệu: 23
    3.3. PHÂN TÍCH YÊU CẦU VỀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG . 24
    3.3.1. Yêu cầu chung của hệ thống 24
    3.3.2. Yêu cầu các chức năng. . 25
    3.3.2.1. Phần mềm đăng ký cấp giấy chứng nhận và cập nhật thông tin biến động đất đai. . 25
    3.3.2.2. WebGis đất đai 26
    3.4. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG 26
    3.4.1. Microsoft Visual Studiol và Visual Basic .NET . 26
    3.4.2. ArcGis Engine . 27
    3.4.2.1. Tổng quan về ArcGis Engine 27
    3.4.2.2. ArcGIS Engine Developer Kit . 28
    3.4.2.3. ArcGIS Engine Runtime 28
    3.4.2.4. Giao diện lập trình ứng dụng (APIs) được ArcGIS Engine hỗ trợ 29
    3.4.3. ArcGis Server 29
    3.4.4. Silverlight . 32
    3.4.4.1. Các đặc tính của Silverlight 32
    3.4.4.2. ArcGIS API for Silverlight 33
    3.4.5. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle 33
    3.5.4.1. Cấu trúc của database 34
    3.4.6. Lựa chọn công nghệ . 36
    CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI 37
    4.1. THIẾT KẾ TỔNG THỂ 37
    4.1.1. Phạm vi hệ thống . 37
    4.1.2. Mô hình tổng thể hệ thống . 39
    4.1.3. Mô hình cơ sở dữ liệu 40
    4.1.4. Mô hình vận hành hệ thống . 41
    4.2. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU . 43
    4.2.1. Thiết kế CSDL thuộc tính 43
    4.2.1.1. Mô hình quan hệ 43
    4.2.1.2. Mô tả chi tiết các bảng thuộc tính . 50
    4.2.2. Thiết kế CSDL không gian 50
    4.3. THIẾT KẾ CÁC CHỨC NĂNG PHẦN MỀM ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN VÀ CẬP NHẬT THÔNG TIN BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI 53
    4.3.1. Nhóm chức năng hệ thống . 53
    4.3.1.1. Thiết lập cấu hình kết nối cơ sở dữ liệu 53
    4.3.1.2. Đăng nhập hệ thống 53
    4.3.2. Nhóm chức năng quản trị người dùng . 54
    4.3.3. Nhóm chức năng quản lý danh mục 54
    4.3.4. Nhóm chức năng tìm kiếm thông tin . 54
    4.3.4.1. Tìm kiếm thông tin thửa đất trực tiếp trên bản đồ 54
    4.3.4.2. Tìm kiếm thông tin thửa đất theo dữ liệu thuộc tính . 56
    4.3.4.3. Tìm kiếm thông tin về hồ sơ 59
    4.3.5. Nhóm chức năng đăng ký, xử lý, cập nhật biến động đất đai . 59
    4.3.5.1. Tiếp nhận đăng ký biến động; . 60
    4.3.5.2. Nhập đơn đăng ký biến động; . 64
    4.3.5.3. Xử lý biến động; 66
    4.3.5.4. Kê khai đăng ký sau xử lý biến động (đối với các trường hợp biến động có thay đổi số hiệu thửa); 69
    4.3.5.5. In giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 72
    4.3.5.6. Trả kết quả và kết thúc hồ sơ. . 75
    4.3.6. Nhóm chức năng quản lý biến động đất đai 77
    4.3.6.1. Quản lý biến động đất đai . 77
    4.3.6.2. Tra cứu lịch sử thửa đất 79
    4.3.7. Nhóm chức năng thống kê, tổng hợp . 80
    4.3.7.1. Nhóm chức năng tạo sổ bộ địa chính 80
    4.3.7.2. Thống kê đất đai 80
    4.4. THIẾT KẾ WEBGIS ĐẤT ĐAI . 80
    4.4.1. Chức năng chọn đơn vị hành chính . 81
    4.4.2. Các chức năng tương tác trên bản đồ 81
    4.4.3. Xem thông tin đối tượng không gian . 81
    4.4.4. Tìm kiếm thông tin thửa đất 82
    4.4.5. Tra cứu kết quả xử lý hồ sơ biến động 82
    4.4.6. Tra cứu thông tin lịch sử thửa đất 82
    4.4.7. Thống kê, tổng hợp thông tin đất đai . 82
    4.5. TÍCH HỢP DỮ LIỆU 83
    CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
    5.1. KẾT QUẢ - KẾT LUẬN . 85
    5.1.1 Kết quả đạt được của đề tài: . 85
    5.1.2. Ưu điểm và hạn chế của đề tài: 85
    5.1.3. Kết luận: . 86
    5.2. KIẾN NGHỊ - HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 86
    5.2.1. Kiến nghị: 86
    5.2.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo: . 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...