Đồ Án Xây dựng hệ thống RFID dải tần HF và LF

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 1/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 3
    TÓM TẮT NỘI DUNG 4
    MỤC LỤC 6
    DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 10
    MỞ ĐẦU 13

    CHƯƠNG 1 15
    KỸ THUẬT VÀ HỆ THỐNG RFID 15
    1.1 Hệ thống nhận dạng tự động (Auto Identification-Auto ID): 15
    1.1.1 Hệ thống nhận dạng mã vạch (Barcode): 16
    1.1.2 Hệ thống nhận dạng sinh học: 16
    1.1.3 Hệ thống nhận dạng thẻ thông minh (smart card): 16
    1.2 Kỹ thuật RFID 17
    1.3 Nguyên lý kỹ thuật RFID 18
    1.4 Cơ chế trao đổi năng lượng và dữ liệu 19
    1.5 Hệ thống RFID 24
    1.5.1 Cấu trúc hệ thống 24
    1.5.2 Thẻ RFID 25
    1.5.2.1. Thẻ thụ động: 25
    1.5.2.2 Bán thụ động 25
    1.5.2.3 Thẻ tích cực 25
    1.5.3 Các reader : 25
    1.5.3.1 Bộ đọc tuần tự 25
    1.5.3.2 Bộ đọc mạng 25
    1.5.3.3 Bộ đọc cố định 25
    1.5.3.4 Bộ đọc cầm tay 25
    1.5.4 Anten 25
    1.5.5 Server 25
    1.6 Những ưu điểm của hệ thống RFID 25
    1.7 Kết luận .34

    CHƯƠNG 2 25
    CÁC CHUẨN RFID VÀ ỨNG DỤNG 25
    2.1 Các chuẩn RFID 25
    2.1.1 Điều lệ và chuẩn hoá 25
    2.1.2 Một số tiêu chuẩn xây dựng cho công nghệ RFID : 25
    2.2 Ứng dụng RFID vào thực tiễn 25
    2.2.1 Trong hệ thống bưu chính viễn thông 25
    2.2.2 Trong hệ thống giao thông 25
    2.2.3 Trong kinh doanh 25
    2.2.4 Trong hệ thống thư viện : 25
    2.2.5 Hệ thống theo dõi và quản lý động vật 25
    2.3 Kết luận 25

    CHƯƠNG 3 25
    XÂY DỰNG HỆ THỐNG RFID DẢI TẦN HF VÀ LF 25
    3.1 Hệ thống RFID dải tần LF 25
    3.1.1 Tổng quan về hệ thống 25
    3.1.2 Sơ đồ khối hệ thống 25
    3.1.2.1 Khối nguồn 25
    3.1.2.2 Khối hiển thị 25
    3.1.2.3 Khối xử lý trung tâm 25
    3.1.2.4 Khối giao tiếp máy tính: 25
    3.1.2.5 Khối role 25
    3.1.3 Thuật toán 25
    3.1.3.1 Sơ đồ khối thuật toán khối xử lý trung tâm 25
    3.1.3.2 Sơ đồ khối thuật toán trên PC 25
    3.1.4 Thẻ (Tag) RFID 25
    3.1.5 IC RFID 25
    3.1.6 Thiết kế anten cho hệ thống 25
    3.1.7 Mô hình 25
    3.2 Hệ thống RFID dải tần HF 25
    3.2.1 Tồng quan và công nghệ xây dựng hệ thống 25
    3.2.2 Bộ đọc (reader) TRF7960 25
    3.2.2.1 .Mô tả chức năng cỏc chõn của linh kiện 25
    3.2.2.2 Cơ chế cấp nguồn 25
    3.2.2.3 Các chế độ làm việc 25
    3.2.2.4 Nhận tín hiệu 25
    3.2.3 Mô hình các ứng dụng 25
    3.2.4 Kết luận 25

    CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN 86
    4.1 Kết qua thu được 86
    4.2 Hướng phát triển . . . 86
    4.3 Kết luận . 87
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
    MỞ ĐẦU
    Trong vài năm gần đây thủ tục nhận dạng tự động (Auto-ID) đã trở nên rất phổ biến trong nhiều dịch vụ công nghiệp, trong công việc liên quan tới thu thập và phân loại sản phẩm, trong công nghiệp, trong các công xưởng sản xuất và hệ thống phân phối sản phẩm. Thủ tục nhận dạng tự động đó giỳp chúng ta thoát khỏi việc phải cung cấp thông tin và vất vả kiểm tra về con người, động vật, và các sản phẩm trong quá trình lưu chuyển. Các biểu tượng mã vạch có ở khắp nơi làm nổ ra cuộc cách mạng trong việc xác định các hệ thống trong khoảng thời gian lớn, khiến cho không đáp ứng đủ nhu cầu khi số lượng gia tăng quá lớn của các mã vạch. Mã vạch có thể thực sự rất rẻ, nhưng điểm sai lầm là số lượng lưu trữ thấp và thực tế là chúng không thể lập trình lại hay sửa lại được. Giải pháp tối ưu nhất là lưu trữ dữ liệu trong chip silicon. Thông thường các thiết bị mang dữ liệu dưới dạng tín hiệu điện được sử dụng trong cuộc sống là các thẻ thông minh tích hợp cỏc vựng tiếp xúc (thẻ điện thoại đa năng, thẻ tài khoản ngân hàng, ). Tuy nhiên, tiếp xúc cơ đơn thuần sử dụng trong thẻ thông minh thường không thực tế, nhu cầu trao đổi dữ liệu giữa thiết bị nhận và phát không cần tiếp xúc còn lớn hơn. Trong chuỗi ý kiến đưa ra, yêu cầu đòi hỏi phải xây dưng một thiết bị mang dữ liệu tín hiệu điện có thể trao đổi với một bộ đọc sử dụng công nghệ không cần phải tiếp xúc. Bởi vậy thủ tục sử dụng trong việc trao đổi dữ liệu, không cần tiếp xúc, hệ thống nhận dạng bằng sóng radio ra đời, được gọi là hệ thống RFID (Radio Frequency Identification).
    Bài khóa luận với kết cấu logic sẽ giúp cho chúng ta tìm hiểu về công nghệ RFID đi từ những kiến thức cơ bản cho tới việc thiết kế xây dựng một hệ thống RFID hoàn chỉnh.
    Chương 1 : Kỹ thuật và hệ thống RFID
    Chương này giúp cho chúng ta có một cái nhìn tổng quan về kỹ thuật RFID từ nguyên lý hoạt động đến các cấu trúc thẻ tag ( thẻ thông minh ứng dụng trong kỹ thuật RFID).
    Chương 2: Các chuẩn RFID và ứng dụng
    Trên thế giới có rất nhiều các nhà nghiên cứu và các công ty phát triển công nghệ nhận dạng sử dụng RFID. Chương II cho chúng ta thấy được cái nhìn về các chuẩn giao thức và các tiêu chuẩn đặt ra khi xây dựng công nghệ RFID.
    Chương 3: Xây dựng hệ thống RFID dải tần HF và LF
    Trình bày một hệ thống RFID hoàn chỉnh với các công nghệ lựa chọn của hãng TI (Texas Intrusments) của Mỹ và hệ thống cơ sở dữ liệu. Hai công nghệ được đưa ra với các dải tần khác nhau LF (125Khz ) và HF (13.56Mhz).
    Các giải pháp và mô hình hoàn chỉnh đươc đưa ra với những đánh giá và nhận xét gắn với thực tiễn của nhóm sau thời gian nghiên cứu công nghệ RFID.
    Chương 4: Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...