Xây dựng hệ thống mạng LAN trong Công ty VPS

Thảo luận trong 'Quản Trị Mạng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Xây dựng hệ thống mạng LAN trong Công ty VPS

    MỤC LỤC

    CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
    LỜI NÓI ĐẦU . 1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI . 2
    1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VPS 2
    1.1.1. Lịch sử h́nh thành, phát triển của Trung tâm Bưu chính liên tỉnh và quốc tế 2
    1.1.2. Mô h́nh tổ chức lao động . 3
    1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm . 3
    1.1.4. Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Trung tâm 4
    1.2. PHÁT BIỂU ĐỀ TÀI . 7
    1.2.1 Giới thiệu . 7
    1.2.2 Phạm vi . 7
    CHƯƠNG II: CƠ SỞ LƯ THUYẾT . 8
    2.1. TỔNG QUAN MẠNG MÁY TÍNH 8
    2.1.1. Sự h́nh thành của mạng máy tính 8
    2.1.2. Các yếu tố của mạng máy tính . 9
    2.1.2.1. Đường truyền vật lư . 9
    2.1.2.2. Kiến trúc mạng 10
    2.1.2.3. Giao thức mạng (network protocol) 12
    2.1.3. Phân loại mạng máy tính . 12
    2.1.3.1. Phân loại theo khoảng cách địa lư 12
    2.1.3.2. Phân loại theo kĩ thuật chuyển mạch 13
    2.1.3.3. Phân loại mạng theo cơ chế hoạt động 15
    2.1.3.4. Phân loại mạng theo kiến trúc . 15
    2.1.4 Mạng không dây . 16
    2.1.4.1 Mạng không dây Wi-Fi 16
    2.1.4.2. Mạng không dây WiMax 17
    2.1.4.3. Bảo mật mạng không dây 18
    2.2. NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MẠNG 18
    2.2.1. Kiến trúc phân tầng . 18
    2.2.2. Mô h́nh tham chiếu OSI . 19
    2.2.3. Giao thức mạng – Network Protocols 22
    2.2.4. Đường truyền mạng 22
    2.3. Xây dựng mạng . 24
    2.3.1. Mạng cục bộ và thiết kế mạng LAN . 24
    2.3.2. Sử dụng mạng, chia sẻ và kết nối internet . 35
    2.3.2.1. Chia sẻ printer, máy fax và kết nối internet . 35
    CHƯƠNG III: XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG TRONG CÔNG TY VPS . 40
    3.1. KHẢO SÁT T̀NH H̀NH THỰC TẾ 40
    3.1.1. T́nh h́nh thực tế của công ty . 40
    3.1.2. Yêu cầu của công ty 40
    3.2. GIẢI PHÁP VÀ DỰ TOÁN . 41
    3.2.1. Giải pháp . 41
    3.2.2. Các kiến thức cơ bản cần nắm trước khi triển khai 42
    3.2.3. Cấu h́nh và dự toán thiết bị . 42
    3.3. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG MẠNG . 43
    3.3.1. Sơ đồ triển khai thực tế 43
    3.3.2. Mô h́nh rút gọn 48
    3.3.3. Các giải pháp dự pḥng . 55
    Đề pḥng xâm nhập và vững chắc hóa hệ thống mạng . 55
    CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ KấT QUẢ . 56
    4.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 56
    4.2. NHỮNG TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG 56
    4.3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN . 56
    4.3.1. Công ty phát triển thêm hội sở chi nhánh 56
    4.3.2. Công ty có nhu cầu cải tiến băng thông cho mạn 57
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 59






    CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

    ADSL - Asynchronous Digital Subscriber Loop
    DNS - Domain Name System
    ISP - Internet Service Providers
    FTP- File Transfer Protocol
    GAN - Global Area Network
    LAN - Local Area Network
    MAC - Medium Access Control
    MAN - Metroplitan Area Network
    NIC - Network Interface Card
    PC - Personal Computer
    OSI - Open System Interconnection
    TCP/IP - Transmission Control Protocol/Internet Protocol
    VPN - Virtual Private Network
    WAN - Wide Area Network









    LỜI NÓI ĐẦU

    Ngày nay cùng với sự ứng dụng rộng răi của máy tính vào các hoạt động của con người là sự ra đời và hoàn thiện của máy tính. Từ những chiếc máy tính cá nhân người ta đă sáng tạo ra những hệ thống liên kết các máy tính cá nhân lại với nhau để trở thành một mạng máy tính. Mạng máy tính đă nhanh chóng phát triển v́ những ứng dụng rất thuận tiện và giải quyết nhiều vấn đề trong cuộc sống, nú đó mở rộng tầm hoạt động của con người không những trong một lĩnh vực, một quốc gia mà c̣n trong phạm vi toàn cầu. Mạng đă tạo ra sự chuyển biến có ích chất cách mạng trong vấn đề tổ chức, khai thác và sử dụng các hệ thống máy tính.
    Mạng máy tính có thể giúp con người gần nhau hơn v́ nhờ có mạng máy tính mà những người cách xa nhau hàng ngàn km mà vẫn có thể liên kết thuận tiện với nhau được. Mạng máy tính giúp cho ngành viễn thông nói riêng và ngành công nghiệp nói chung trên thế giới chuyển sang một bước ngoặt mới.
    Mạng máy tính không c̣n là một thuật ngữ thuần túy khoa học mà đang trở thành một đối tượng nghiên cứu và ứng dụng của nhiều người có phạm vi hoạt động khác nhau. Nhu cầu hiểu biết về mạng máy tính ngày càng cao mà không chỉ dùng ở mức người sử dụng mà c̣n đi sâu hơn để làm chủ hệ thống với tư cách một kĩ sư về mạng máy tính.
    Trên cơ sở những kiến thức đă được học và thực tế trong thời gian thực tập tại Công ty, em đă lựa chọn đề tài “Xây dựng hệ thống mạng LAN tại công ty VPS”.
    Chuyên đề được chia thành 4 chương, bao gồm:
    Chương I. Tổng quan về đề tài
    Chương II. Cơ sở lư thuyết
    Chương III. Xây dựng hệ thống mạng LAN tại công ty VPS
    Chương IV. Đánh giá kết quả

    Do thời gian và kiến thức có hạn nên đề tài này vẫn c̣n nhiều hạn chế và thiếu sót. Em kính mong các thầy cô giáo giúp đỡ và chỉ bảo để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn!
    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

    1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VPS
    1.1.1. Lịch sử h́nh thành, phát triển của Trung tâm Bưu chính liên tỉnh và quốc tế
    Trung tâm Bưu chính kiên tỉnh và quốc tế khu vực I là đơn vị thành viên của Bưu điện Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam (VNPT). Từ năm 1976 trở về trước, Trung tâm có tên gọi là “Chi cục vận chuyển thư bỏo” với nhiệm vụ khai thác vận chuyển thư báo trên toàn miền Bắc và đơn vị chủ quản là Tổng cục Bưu điện.
    Trong giai đoạn 1976-1986, “Chi cục vận chuyển thư bỏo” được đổi tên thành “ Trung tâm vận chuyển thư bỏo” đồng thời mở rộng thêm lĩnh vực hoạt động. Ngoài các nhiệm vụ trước đây, Trung tâm c̣n nhận khai thác vận chuyển bưu phẩm, bưu kiện từ thủ đô Hà Nội đi các tỉnh miền Bắc và ngược lại. Đến thời điểm này, Trung tâm hạch toán phụ thuộc Bưu điện thành phố Hà Nội.
    Trong giai đoạn 1986-1990,”Trung tâm vận chuyển thư bỏo” đổi tên thành “ Công ty bưu chính liên tỉnh Hà Nội” với nhiệm vụ phát triển thêm và khai thác vận chuyển công văn trong nước và thư báo từ quốc tế chuyển về bên cạnh các nhiệm vụ cũ.
    Từ 1990 đến nay, Trung tâm chính thức mang tên “ Trung tâm bưu chính liên tỉnh và quốc tế khu vực I” đồng thời các dịch vụ bưu chính mới lần lượt xuất hiện. Cho đến lúc này, Trung tâm hạch toán hoàn toàn thuộc Công ty bưu chính Liên tỉnh và Quốc tế trực thuộc Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam.
    Địa chỉ: Đường Phạm Hùng – Mỹ Đ́nh – Từ Liêm – Hà Nội
    Tel: (84-4) 768 1791 / 768 1781
    Fax: (84-4) 768 1801
    Webside: www.vps.com.vn
    E-mail: >[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();


    1.1.2. Mô h́nh tổ chức lao động
    Tính đến ngày 31/12/2008 th́ tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty Bưu chính Liên tỉnh và Quốc tế được thống kê như sau:
    [TABLE=width: 583, align: center]
    [TR]
    [TD]Loại lao động
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]Số lượng
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ %
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD=colspan: 4]Phân theo tŕnh độ học vấn
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Trên đại học
    [/TD]
    [TD]86
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]7.22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Đại học
    [/TD]
    [TD]928
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]78
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Cao đẳng,Trung cấp
    [/TD]
    [TD]85
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]7.14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Công nhân Kỹ thuật
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]1.26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. Lao động phổ thông
    [/TD]
    [TD]76
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]6.38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng số
    [/TD]
    [TD]1.190
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]100
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD=colspan: 4]Phân theo tính chất hợp đồng lao động
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Hợp đồng không xác định thời hạn
    [/TD]
    [TD]407
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Hợp đồng có thời hạn từ 1-3 năm
    [/TD]
    [TD]758
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]64
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Hợp đồng có thời hạn dưới 1 năm
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng số
    [/TD]
    [TD]1.190
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]100
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Bảng 1.1. Số lượng lao động và cơ cấu lao động tại 31/08/2008

    1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm
    Căn cứ vào quyết định số B21/QD_TCCB về nhiệm vụ quyền hạn của trung tâm, Trung tâm có chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau:
    · Trung tâm là dầu mối giao dịch, khai thác, đóng mở, chia chọn, trao đổi tỳi gúi bưu phẩm, bưu kiện trong nước và quốc tế từ các tỉnh, thành phố phía Bắc theo phân công của Giám đốc công ty.
    · Tổ chức,xơy dựng, quản lư vận hành, khai thác và phát triển mạng lưới bưu chính các tỉnh phía Bắc và quốc tế, tổ chức kinh doanh các dịch vụ khác.
    · Kinh doanh vận chuyển ngành bưu chính và các dịch vụ vận chuyển liên quan trên mạng liên tỉnh và quốc tế.
    · Tư vấn, kiểm soát, thiết kế, lắp đặt,. bảo dưỡng, sửa chữa trang thiết bị khai thác bưu chính và phương tiện vận tải.
    · Thực hiện việc sản xuất kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngành về bưu chính và kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của Pháp luật và được công ty cho phép.
    · Kiểm tra và giải quyết các sự cố xảy ra trên mạng đường thư,xử lí những thông tin phản hồi từ khách hàng.
    Là doanh nghiệp khai thác bưu chính, Công ty VPS là đầu mối duy nhất của Bưu chính Việt Nam có trách nhiệm tổ chức, quản lư khâu khai thác, vận chuyển và giao nhận tỳi gúi bưu chính trên mạng liên tỉnh và quốc tế từ các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng và Quy Nhơn tới Bưu điện trung tâm các tỉnh, thành phố trong cả nước và tới các nước trên thế giới.
    Ngoài những nhiệm vụ đề ra, Trung tâm c̣n chủ động quản lư về mặt lao động, tư liệu sản xuất, vốn phân cấp của Giám đốc.
    Trong nền kinh tế thị trường, hầu hết các doanh nghiệp đều hoạt động v́ mục tiêu kinh doanh. Riêng đối với nghiên cứu ngành thuộc kết cấu hạ tầng và đặc điểm là bưu chính th́ hoạt động của nó theo hai mục tiêu là kinh doanh và phục vụ. Quan hệ giữa kinh doanh và phục vụ có xu hướng thống nhất và đối lập nhau. Xu hướng thống nhất có động lực ở chỗ muốn bán được nhiều sản phẩm, có được nhiều doanh thu th́ người sản xuất dịch vụ bưu chính phải cố gắng sáng tạo ra nhiều sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người sử dụng. Như vậy, nếu phục vụ tốt th́ kinh doanh tốt. Mặt khác, để mở rộng sản xuất, có tiền đổi mới kỹ thuật, năng cao chất lượng sản phẩm dich vụ th́ phải kinh doanh tốt để có tích lũy cao. Do vậy kinh doanh tốt để phục vụ tốt.

    1.1.4. Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Trung tâm
    Hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm dực trên hai loại h́nh dịch vụ chính: dịch vụ cơ bản ( dịch vụ truyền thống ) và dịch vụ gia tăng giá trị.
    + Dịch vụ cơ bản: được mở ra trong cả nước. Trung tâm bưu chính Liên tỉnh và Quốc tế khu vực I có nhiệm vụ trên toàn miền Bắc, đầu mối với các miền và quốc tế. Dịch vụ này không mang tính thương mại và kinh doanh mà mà phục vụ là chính, phục vụ Đảng và Nhà nước, quốc pḥng, an ninh, ngoại giao và phục vụ toàn xă hội đến từng địc phương.
    + Dịch vụ gia tăng giá trị: Ngoài các dịch vụ cơ bản, Trung tâm c̣n phát triển các dịch vụ khác mang tính thương mại, kinh doanh lấy lợi nhuận làm mục tiêu. Hoạt động của dịch vụ này được lai ghép với dịch vu cơ bản nhằm đáp ứng nhu cầu của xă hội, doanh thu được thu qua hoạt động thu cước. Mục tiêu là lấy kết quả kinh doanh để nâng cao hiệu quả phục vụ.
    · Khai thác bưu gửi
    Với hệ thống thiết bị chia chon tự động hiện đại nhất Việt Nam, bưu phẩm, bưu kiện trong nước và quốc tế sẽ được chia chọn, phân hướng và chuyển phát đến tay người nhận nhanh chóng và chính xác.
    + Hệ thống máy chia thư: Đây là hệ thống chia chọn thư tự động tiên tiến đang được bưu chính các nước Châu Âu, Châu Asuwr dụng, có thể chia 41.000 thư/giờ. Với dung lượng 128 hướng chia và khả năng thiết lập các chương tŕnh chia mềm dẻo, thích hợp, hệ thống có thể cung cấp các khả năng chia thư rất thuận tiện: chia thư quốc tế, liên tỉnh hoặc theo các tuyến phát theo nội thành
    + Hệ thống máy chia bưu kiện: là hệ thống máy tự động có khả năng chia 7.000 bưu kiện/giờ và chia tới 45 hướng chia bưu kiện. Hệ thống có khả năng thiết lập các chương tŕnh chia rất linh hoạt, phù hợp với các yêu cầu ngiệp vụ khai thác khác nhau như chia bưu kiện quốc tế, liên tỉnh, nội tỉnh
    Toàn bộ hệ thống chia bưu phẩm, bưu kiện được điều khiển bởi hệ thống mạng máy tính và các thiết bị điều khiển công nghiệp.
    · Vận chuyển bưu chính trong nước và quốc tế
    Mạng vận chuyển Bưu chính trong nước
    Công ty VPS sử dụng đường bay, đường sắt, đường ô tô chuyên ngành để vận chuyển thư từ, bưu phẩm, bưu kiện, EMS, hành hóa, báo chí đi 64 tỉnh, thành phố trong cả nước.
    + Đường bay: Sử dụng 8 tuyến đường bay của hàng không Việt Nam với tần suất nhiều nhất là 3 chuyến/ngày/tuyến.
    + Đường sắt: Sử dụng dịch vụ vận tải đường sắt Bắc Nam của liên hiệp đường sắt Việt Nam tuyến Hà Nội – TP HCM và ngược lại 1 chuyến/ngày.
    + Đường ô tô: Sử dụng tuyến đường thư xe ô tô chuyên ngành để vận chuyển bưu gửi đi các tỉnh, thành phố trong đó có 30 tuyến đường thư có 2 chuyến/ngày
    Mạng vận chuyển Bưu chính Quốc tế
    + Đường bay: Công ty VPS kư hợp đồng vận chuyển hàng bưu chính với 6 hăng hàng không quốc tế hiện đang có mặt tai Việt Nam như hang hàng không Singapor, Hongkong, Thailand, France, Japan, Phương Nam Trung Quốc và hàng không VIệt Nam để vận chuyển bưu gửi đi tất cả các nước trên thế giới.
    + Đường thủy: Công ty hợp đồng vận chuyển với các hang tàu biển để vận chuyển bưu gửi từ TP HCM quá giang sang Singapor đến nhiều nước trên thế giới với tần suất 2 chuyến/thỏng.
    + Đường ô tô: Sử dụng ô tô chuyên ngành để vận chuyển bưu gửi đi các nước Bắc Á và Đông Âu quá giang qua cửa khẩu Hữu Nghị - Trung Quốc và đi Campuchia quá giang qua cửa khẩu Mộc Bài.
    · Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm bưu chính
    Dịch vụ bưu chính
    Ngoài chức năng chính là khai thác và vận chuyển bưu gửi trong nước và quốc tế, Công ty VPS cón được giao nhiệm vụ kinh doanh các dịch vụ bưu chính tại ghi sê giao dịch:
    + Dịch vụ Bưu phẩm, Bưu kiện
    + Dịch vụ Chuyển phát nhanh (EMS)
    + Dịch vụ Phát trong ngày (PNT)
    + Dịch vụ Bưu chính ủy thác (BCUT)
    + Dịch vụ Tài chính Bưu chính ( Dịch vụ Cuyển tiền, dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện)
    + Dịch vụ Datapost
    + Dịch vụ bưu phẩm không địa chỉ
    · Các sản phẩm và dịch vụ khác
    + Sản xuất và cung cấp các loại phong b́: Bằng hệ thống máy móc hiện đại của Hoa Kỳ với công suất tối đa là 48.000 phong bỡ/giờ, cung cấp cho khách hàng các loại phong b́ với nhiều h́nh thức phong phú, đa dạng kích cỡ, logo, in tiêu đề mặt ngoài, in chống đọc mặt trong, cú ụ kớnh và không có ụ kớnh tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng trong giao dịch với đối tác trong và ngoài nước bằng thư tín.
    + Cung cấp các loại ụ chỡa, giá treo tỳi, tỳi bưu chính, và in các loại ấn phẩm.
    + Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa, cung ứng các loại phụ tùng vật tư cho các loại xe ô tô.
    + Cung cấp các sản phẩm phần mềm phục vụ cho khai thác, vận chuyển bưu chính
    1.2. PHÁT BIỂU ĐỀ TÀI
    1.2.1 Giới thiệu
    Mạng cục bộ, gọi chung là LAN (Local area Network) là những mạng riêng trong một cao ốc hay một khu tập thể cỡ vài kilomet. Mạng này được dùng rộng răi để kết nối các máy tính cá nhân và trạm làm việc (work station) trong các văn pḥng và các công xưởng trong công ty để dùng chung tài nguyên và trao đổi thông tin.Mục đớch chớnh để thiết kế mạng LAN là : hoạt động trong vỳng địa lư giới hạn ; cho phép đa truy xuất vào môi trường có băng thông cao; Điều khiển mạng độc lập bởi người quản trị cục bộ ; Cung cấp khả năng nối liên tục đến các dịch vụ cúc bộ ; Tạo kết nối vật lư cho các thiết bị gần nhau.
    1.2.2 Phạm vi
    Mạng LAN phổ biến trong rất nhiều môi trường bởi tính tiện ích cũng như di động của nó nhu trong các ngành Du lịch, giáo dục, thông tin sản phẩm, y tế, thông tin doanh nghiệp
    Trong phạm vi của chuyên đề này em chỉ đề cập đến môi trường hệ thống thông tin doanh nghiệp và cài đặt thử nghiệm trong công ty VPS.


    CHƯƠNG II
    CƠ SỞ LƯ THUYẾT

    2.1. TỔNG QUAN MẠNG MÁY TÍNH
    2.1.1. Sự h́nh thành của mạng máy tính
    Từ những năm 1960 đă xuất hiện các mạng nối các máy tính và các Terminal để sử dụng chung nguồn tài nguyên, giảm chi phí khi muốn thông tin trao đổi số liệu và sử dụng trong công tác văn pḥng một cách tiện lợi.
    Với việc tăng nhanh các máy tính mini và các máy tính cá nhân làm tăng yêu cầu truyền số liệu giưă các máy tính, giữa các terminal, và giữa các terminal với máy tính là một trong những động lực thúc đẩy sự ra đời và phát triển ngày càng mạnh mẽ các mạng máy tính.Quá tŕnh h́nh thành mạng máy tính có thể tóm tắt qua 4 giai đoạn sau:
    · Giai đoạn các terminal nối trực tiếp với máy tính: Đây là giai đoạn đầu tiên của mạng máy tính, để tận dụng công suất của máy tính người ta ghép nối các terminal vào một máy tính được gọi là các máy tính trung tâm.
    · Giai đoạn các bộ tiền xử lư (Prontal)
    Ở giai đoạn 1 máy tính trung tâm quản lư truyền tin tới các terminal, ở giai đoạn 2 máy tính trung tâm quản lư truyền tin tới các bộ tập trung qua các bộ ghép nối điều khiển đường truyền. Ta có thể thay thế bộ ghép nối đường truyền bằng các máy tính nini gọi là prontal, đó chính là bộ tiền xử lư.
    · Giai đoạn mạng máy tính:
    Vào những năm 1970 người ta bắt đầu xây dựng mạng truyền thông trong đó các thành phần chính của nó là các nút mạng gọi là bộ chuyển mạch dùng để hướng thông tin tới đích.
    Các mạng được nối với nhau bằng đường truyền c̣n các máy tính xử lư thông tin của người dùng hoặc các trạm cuối được nối trực tiếp vào các nút mạng để khi cần th́ trao đổi thông tin qua mạng. Các nút mạng thương là máy tính nên đồng thời đóng vai tṛ của người sử dụng.
    Chức năng của nút mạng:
    + Quản lư truyền tin, quản lư mạng
    Như vậy các máy tính ghép nối với nhau h́nh thành mạng máy tính, ở đây ta thấy mạng truyền thông cũng ghép nối các máy tính với nhau nên khái niệm mạng maư tính và mạng truyền thông có thể không phân biệt.
    Việc h́nh thành mạng máy tính nhằm đạt các mục đích sau:
    Tận dụng và làm tăng giá trị của tài nguyên
    Chinh phục khoảng cách
    Tăng chất lượng và hiệu quả khai thác và xử lư thông tin
    Tăng độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi xảy ra sự cố đối với một máy tính nào đó.
    Như vậy, mạng máy tính là tập hợp các máy tính được ghép với nhau bởi các đường truyền vật lư theo một kiến trúc nào đó.

    2.1.2. Các yếu tố của mạng máy tính
    2.1.2.1. Đường truyền vật lư
    Đường truyền vật lư là thành phần để chuyển các tín hiệu điện tử giữa các máy tính. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị các dữ liệu dưới dạng xung nhị phân. Tất cả các tín hiệu truyền giữa các máy tính đều ở dạng sóng điện từ và có tần số trải từ cực ngắn cho tới tần số của tia hồng ngoại.Tuỳ theo tần số của sóng điện từ mà có thể dùng các đườngtruyền vật lư khác nhau để truyền.
    · Các tần số Radio có thể truyền bằng cáp điện hoặc bằng các phương tiện quảng bá (broadcast)
    · Sóng cực ngắn được dùng để truyền các trạm mặt đất và vệ tinh. Hoặc là dùng để truyền từ một trạm phát tới các trạm thu.
    · Tia hồng ngoại là lư tưởng đối với truyền thông mạng . Nó có thể truyền từ điểm tới điểm hoặc quảng bá từ một điểm tới các máy thu. Tia hồng ngoại hoặc các loại tia sáng tần số cao hơn có thể truyền được qua cáp sợi quang.
    Những đặc trưng cơ bản của đường truyền vật lư là: giải thông, độ suy hao, độ nhiễu điện từ.
    Dải thông của đường truyền là độ đo phạm vi tần số mà đường truyền có thể đáp ứng được. Giải thông phụ thuộc vào độ dài cáp, đường kính sợi cáp, vật liệu dùng chế tạo cáp .
    Thông lượng của một đường truyền (throughput) chính là tốc độ truyền dữ liệu trên đường truyền đó trong một đơn vị thời gian.Thông lượng của đường truyền phản ánh hiệu quả sử dụng đường truyền đó.
    Độ suy hao là giá trị phản ánh mức độ suy yếu của tín hiệu đường truyền sau khi truyền qua một đơn vị độ dài cáp.
    Độ nhiễu điện từ là khả năng làm nhiễu tín hiệu trên đường truyền khi cáp đi qua vùng có sóng điện từ. Có hai loại đường truyền: hữu tuyến, vô tuyến được sử dụng trong việc kết nối mạng máy tính. Đường truyền hữu tuyến gồm cáp đồng trục, cáp xoắn đôi, cáp sợi quang; đường truyềnvô tuyến gồm sóng radio, sóng cực ngắn, tia hồng ngoại
    Tuy nhiên khi thiết kế dây cho một mạng máy tính người ta c̣n phải chú ư tới nhiều tham số khác như: giá thành, khả năng chịu nhiệt, khả năng chống chịu Èm, khả năng uốn cong.

    2.1.2.2. Kiến trúc mạng
    Kiến trúc mạng máy tính bao gồm cách ghép nối vật lư các máy tính với nhau và các quy tắc, quy ước mà tất cả các thực thể tham gia trong hệ thống mạng phải tuân theo để đảm bảo cho mạng hoạt động tốt.Cách các máy tính được gép nối với nhau được goi là topology của mạng c̣n các quy tắc quy ước truyền thông được gọi là giao thức (protocol). Topology và protocol là hai khái niệm cơ bản nhất của mạng máy tính.
    · Topology
    Người ta phân biệt hai kiểu nối mạng vật lư cơ bản là kiểu điểm- điểm và kiểu quảng bá (broadcasting hay point- to- multipoint)
    + Kiểu điểm - điểm: Đường truyền nối từng cặp nút với nhau.Tín hiệu đi từ nút nguồn đến nút trung gian rồi chuyển tiếp tới đích.


    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 7, align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]H×nh sao

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Chu tr×nh

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]D¹ng c©y

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]











    H́nh 2.1. Các topo mạng cơ bản

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]








    H́nh 2.2. Dạng topo đầy đủ

    [​IMG].








    H́nh 2.3. Các topo mạng cơ bản

    · Kiểu quảng bá:
    Với kiểu quảng bá tất cả các nút chung một đường truyền vật lư. Dữ liệu được gửi đi từ một nút được tiếp nhận bởi các nút c̣n lại, và trong găi tin phải có vùng địa chỉ đích cho phép mỗi nút kiểm tra có phải tin của minh không
    Cấu trúc dạng bus hay dạng ṿng cần cơ chế trọng tài để giải quyết đụng độ (collision) khi nhiều nút muốn truyền tin đồng thời. Trong cấu trúc dạng vệ tinh hoặc radio mỗi nút cần có anten thu và phát.

    2.1.2.3. Giao thức mạng (network protocol)
    Việc trao đổi thông tin giữa các nút với nhau cần phải tuân theo một số quy tắc, quy ước nhất định nào đó. Chẳng hạn, khi hai người nói chuyện với nhau th́ cũng phải tuân theo quy tắc: Khi một người nói th́ người kia phải nghe và ngược lại. Việc truyền thông tin trên mạng cũng phải tuân theo các quy tắc quy ước nhiều mặt như: khuôn dạng dữ liệu gửi đi, cácthủ tục gửi và nhận, kiểm soát dữ liệu, xử lí lỗi và xử lư sự cố . Chẳng hạn mạng lưới giao thông công cộng càng phát triển th́ số quy tắc đề ra càng phải nhiều, càng phải chặt chẽ và càng phức tạp hơn. Tập hợp các quy tắc , quy ước để đảm bảo trao đổi và xử lư thông tin trên mạng gọi là giao thức. Các mạng được thiết kế khác nhau có thể tuân theo một số giao thức khác nhau, tuy nhiên người ta đưa ra một số giao thức chuẩn được dùng trên nhiều mạng khác nhau.

    2.1.3. Phân loại mạng máy tính
    Người ta phân loại mạng máy tính khác nhau tuỳ theo các yếu tố chính được chọn như: Khoảng cách địa lư, kỹ thuật chuyển mạch, kiến trúc mạng, cơ chế hoạt động của mạng .

    2.1.3.1. Phân loại theo khoảng cách địa lư
    Nếu lấy khoảng cách địa lư làm yếu tố chính để phân loại mạng th́ mạng được phân thành: mạng cục bộ mạng đô thị, mạng diện rộng, mạng toàn cầu
    + Mạng cục bộ (Local Area Network - LAN) là mạng được cài đặt trong một phạm vi tương đối nhỏ ( trong một toà nhà, trong một pḥng ban hoặc trong một công ty .) với đường kính giới hạn trong khoảng vài chục Km.
    + Mạng đô thị (Metropolitan Area Network - MAN) là mạng được cài đặt trong phạm vi một thành phố, một trung tâm kinh tế. phạm vi cài đặt mạng là hàng trăm Km.
    + Mạng diện rộng (Wide Area Network - WAN) là mạng có phạm vi hoạt động có thể là cả một vùng, một khu vực và có thể vượt qua biên giới một quốc gia.
    + Mạng toàn cầu (Global Area Network - GAN) phạm vi của mạng trải rộng khắp lục địa của trái đất.
     
Đang tải...