Thạc Sĩ Xây dựng hệ thống hỗ trợ thi trắc nghiệm

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Trong những năm gần đây, sự phát triển của công nghệ thông tin đã và đang
    làm thay đổi tòan bộ thế giới. Mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực như kinh tế, y khoa,
    công nghiệp dần dần được tin học hóa và làm cho công việc trở nên dễ dàng,
    nhanh chóng, chính xác hơn. Đặc biệt trong công tác giáo dục, việc tin học hóa góp
    phần nâng cao chất lượng dạy và học. Trong khoa cử cũng vậy, để đảm bảo chất
    lượng của một kỳ thi, tính khách quan, chính xác và khoa học phải được đặt lên
    hàng đầu.
    Sự kết hợp giữa phương pháp thi trắc nghiệm và tin học không những đáp ứng
    được các yếu tố đó mà còn giúp tiết kiệm chi phí tổ chức thi, thời gian công sức của
    giáo viên đồng thời kết quả lại nhanh chóng và độ chính xác cao.
    Vì những lý do trên, nhóm chúng em đã chọn thực hiện đề tài “Xây dựng hệ
    thống hỗ trợ thi trắc nghiệm”.
    1
    MỤC LỤC
    Chương 1 Mở đầu . 10
    1.1 Tổng quan . 10
    1.2 Tìm hiểu “Hệ thống thi trắc nghiệm” . 10
    1.3 Mục tiêu đề tài 15
    1.4 Sơ lược về ứng dụng . 17
    1.4.1 Một số khái niệm . 17
    1.4.2 Giới thiệu qui trình làm việc của hệ thống . 17
    Chương 2 Công nghệ XML và các kỹ thuật ứng dụng . 20
    2.1 Công nghệ XML . 20
    2.1.1 XML là gì ? 20
    2.1.2 Ứng dụng của XML . 20
    2.1.3 Một số mô hình làm việc với cơ sở dữ liệu . 22
    2.1.4 XML và các ngôn ngữ xử lý 23
    2.2 Cách thức lưu trữ dữ liệu có định dạng 25
    2.3 Mẫu Composite và cơ sở dữ liệu quan hệ 26
    Ánh xạ mẫu “Composite” xuống cơ sở dữ liệu quan hệ : 26
    Chương 3 Các kỹ thuật xử lý ứng dụng 28
    3.1 Các vấn đề về lưu trữ 28
    3.1.1 Vấn đề câu hỏi lồng câu hỏi 28
    3.1.2 Hủy, hiệu chỉnh câu hỏi đã cho thi 30
    3.1.3 Lưu chuỗi có chiều dài lớn 30
    3.1.4 Vấn đề lưu trữ đề thi 32
    3.2 Các kỹ thuật xử lý khác 33
    3.2.1 Thể hiện câu hỏi có định dạng . 33
    3.2.2 Quản lý câu hỏi nhất quán . 34
    3.2.3 Cấu hình điểm đề thi 35
    3.2.4 Xây dựng đề thi theo các tiêu chí 35
    3.2.5 Hạn chế mức độ truy cập cơ sở dữ liệu . 36
    3.2.6 Phục hồi tiến độ làm bài thi khi có sự cố . 36
    3.2.7 Chấm điểm tự động 37
    3.2.8 Nhập liệu tự động 37
    3.2.9 Thi trên giấy . 37
    3.2.10 Bảo mật thông tin ngoài hệ thống 38
    3.2.11 Tổ chức thi ở nơi không có cơ sở dữ liệu 38
    Chương 4 Phân tích ứng dụng . 39
    4.1 Sơ đồ sử dụng . 39
    4.2 Sơ đồ luồng dữ liệu 40
    4.2.1 Tạo mới câu hỏi . 40
    4.2.2 Tra cứu câu hỏi 40
    2
    4.2.3 Hiệu chỉnh câu hỏi . 41
    4.2.4 Duyệt câu hỏi . 41
    4.2.5 Xóa câu hỏi 42
    4.2.6 Soạn đề . 42
    4.2.7 Thiết lập cấu hình đề thi 43
    4.2.8 Cho điểm đề thi 43
    4.2.9 Hiệu chỉnh đề thi 44
    4.2.10 Kết xuất đề thi 44
    4.2.11 Xóa đề thi . 45
    4.2.12 Thi 45
    4.3 Màn hình . 46
    4.3.1 Màn hình soạn câu hỏi . 46
    4.3.2 Màn hình duyệt câu hỏi . 48
    4.3.3 Màn hình tiêu chí tra cứu . 49
    4.3.4 Màn hình thiết lập cấu hình đề thi . 50
    4.3.5 Thiết lập cấu hình điểm đề thi . 52
    4.3.6 Màn hình soạn đề thi 53
    4.3.7 Màn hình duyệt đề thi 55
    4.3.8 Màn hình thêm câu hỏi vào đề thi . 57
    4.3.9 Màn hình hiệu chỉnh đề thi 59
    4.3.10 Màn hình xóa – sửa – kết xuất đề thi . 61
    4.3.11 Màn hình thi . 63
    4.4 Sơ đồ lớp đối tượng 64
    Chương 5 Thiết kế ứng dụng . 65
    5.1 Kiến trúc tổng thể . 65
    5.1.1 Kiến trúc logic . 65
    5.1.2 Kiến trúc triển khai 66
    5.2 Thiết kế lưu trữ . 67
    Hình thức lưu trữ 67
    Vị trí lưu trữ 67
    5.2.1 Danh sách các bảng . 69
    5.2.2 Danh sách các cột của bảng CauChon . 70
    5.2.3 Danh sách cột của bảng De 70
    5.2.4 Danh sách cột của bảng GiaoVien . 70
    5.2.5 Danh sách cột của bảng Phan 71
    5.2.6 Danh sách cột của bảng CauPhan 71
    5.2.7 Danh sách cột của bảng BaiLam . 71
    5.2.8 Danh sách cột của bảng ChuDe . 71
    5.2.9 Danh sách cột của bảng DoKho . 72
    5.2.10 Danh sách cột của bảng MonHoc 72
    5.2.11 Danh sách cột của bảng PhuTrach . 72
    5.2.12 Danh sách cột của bảng KyThi 72
    5.2.13 Danh sách cột của bảng DeThi 72
    3
    Chi tiết tổ chức các đối tượng xử lý . 73
    5.3 Chi tiết tổ chức các đối tượng xử lý thể hiện . 73
    5.3.1 Lớp MH_SoanCauHoi . 73
    5.3.2 Lớp MH_DuyetCauHoi . 77
    5.3.3 Lớp MH_SoanDe . 80
    5.3.4 Lớp MH_ChiaPhan 85
    5.3.5 Lớp MH_ChoDiem 89
    5.3.6 Lớp MH_DuyetDe . 91
    5.3.7 Lớp MH_SoanDeTuDong_KetQua . 95
    5.3.8 Lớp MH_ChinhSuaDeThi . 98
    5.3.9 Lớp MH_Thi 102
    5.4 Chi tiết tổ chức các đối tượng xử lý nghiệp vụ 104
    5.4.1 Lớp XL_CauHoi 104
    5.4.2 Lớp XL_ThaoTacCauHoi 109
    5.4.3 Lớp XL_SoanCauHoi 115
    5.4.4 Lớp XL_DuyetCauHoi 123
    5.4.5 Lớp XL_De 130
    5.4.6 Lớp XL_DuyetDe 136
    5.4.7 Lớp XL_SoanDeTuDong 138
    5.4.8 Lớp XL_ChinhSuaDeThi 144
    5.4.9 Lớp XL_XoaSuaThongKeDe 145
    5.5 Chi tiết tổ chức các đối tượng xử lý lưu trữ . 148
    5.5.1 Lớp LT_GiaoTiepCSDL 148
    5.5.2 Lớp LT_DoKho . 155
    5.5.3 Lớp LT_ChuDe 156
    5.5.4 Lớp LT_DeThi . 157
    5.5.5 Lớp LT_DanhMuc . 167
    5.5.6 Lớp LT_QuanLyNguoiDung . 168
    Chương 6 Cài đặt & thử nghiệm . 171
    6.1 Môi trường phát triển . 171
    6.2 Mô hình cài đặt . 172
    6.3 Thử nghiệm 173
    6.4 Hướng dẫn sử dụng 174
    6.4.1 Soạn câu hỏi : . 174
    6.4.2 Sọan đề : . 175
    6.4.3 Thi 180
    Chương 7 Tổng kết 181
    7.1 Một số kết quả đạt được . 181
    7.2 Hướng phát triển . 181
    Tài liệu tham khảo 182
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...